Rilo bruk ngak pahadar 20 thun bal ine taduan mek angan “Bal brei ka sron mbon hòa bình” (16/7/1999 – 16/7/2019) daok rah tabiak.
Bruk mít tinh pahadar 20 thu Hà Nội hu brei angan lac “bal brei ka sron mbon hòa bình” rah tabiak meng harei 13/7, di bein bingu Lý Thái Tổ, hu mbaok di dom urang lambaok Trung ương, TP Hà Nội, urang lambaok ka UNESCO dunya saong Việt Nam, đại sứ, kapul nyaom dunya...gam haong jaik 10.000 urang hu mbaok tame nao kabak brei ka sron mbon, pambuak haong lễ hội jalan phố ngan haong dom khối: Khối bhap bani, palei ngak, thể dục nghệ thuật, nghệ thuật đương đại... ngak jeng blah thaik bak rilo sambo màu, brei mboh veik sa Hà Nội hu jeng labik pataom ilamo, hòa bình, lac labik nao tal di pambuak guak. Gam haong nan lac dom bruk ilamo, thể thao Harei pataom ilamo sron mbon hu peih ngak dalam dua harei 13-14/7, dalam nan hu: Parang me-in nghệ thuật di bein bingi Lý Thái Tổ, sân khấu di labik kalan Bà Kiệu saong labik ilamo jalan nao kabak hồ Hoàn Kiếm…
Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên bahrau peih bruk jao angan “Nghệ nhân ưu tú” kayua akaok negar Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pok brei ka 19 urang hu buh pren khik ramik song patagok inem krung ilamu phi vật thể di bangsa. Dom nghệ nhân di Điện Biên jeng hu umo labaih 60 thun, min hu rilo nghệ nhân umo biak glong labaih 100 thun yau Nghệ nhân Lường Văn Mín, umo 109 thun, bangsa Thái, dok di palei Nà Khuyết, xã Chà Càng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, urang daok khik nghệ thuật parang main bhap bini, ngak song pandar Pí Pặp yaom lac umo glong min dok kham merat hu mbaok tame khik ramik, patagok dom inem krung ilamu di bangsa .
Gò Quao lac huyện bhum atah bayah di tỉnh Kiên Giang, urang Khmer meblah jaik 31,29% menuac sia. Dalam huyện hu 42 urang hu angan je dalam bhap bani bangsa takik, rilo meng lac urang Khmer. Rilo urang hu angan je dalam palei hu jeng kareih camin hadah di puk palei. Dalam nan njuak khan tal Hòa thượng Trần Nhiếp, trụ trì baha Thanh Gia (jalan Xuồng Mới), xã Định Hòa; Hòa thượng Danh Đổng, urang dang akaok baha Cà Nhung; Thượng tọa Lý Long Công Danh, urang dang akaok baha Thủy Liễu… Meng angan je di drei, dom urang ini jak ba hu yaok pluh tỷ đồng peih ngak rilo công trình an sinh xã hội yau padang ngak tatua, jalan mbak nao mai dalam palei, padang ngak sang gul pataom ka urang kathaot, padang ngak duk jru nam ngak pahla, taduan raong urang taha daok sa drei, daong anek saih kan kathaot nao bac.
Di mbang nyaom ka 15, HĐND tỉnh Quảng Ngãi mbang XII, urang njauk hatai brei tabiak sarak mek jien tuai mai mong iek dom danh lam, thắng cảnh dalam huyện Lý Sơn. Yaom jien rivang iek danh lam thắng cảnh, inem krung sajarah, labik ilamu, muinyim di xã An Hải song An Vĩnh lac 70.000 đồng/sa urang sa mbang song jien rivang iek danh lam thắng cảnh di xã An Bình lac 30.000 đồng/sa urang sa mbang. Bruk mek jien tuk urang rivang iek dom danh lam thắng cảnh, inem krung sajarah di Lý Sơn hadei di tuk hu HĐND tỉnh brei tapa , daok gaok rilo panuac cagar gauk .
Muyim Chứng tích chiến tranh bahrau pambuak bruk haong Đại sứ quán Cộng hòa Argentina di Việt Nam peih parang iek hu angan “Dalikan meng baoh jamriak thaot. Ignacio Ezcurra – sa urang vak manuac Argentina ngak bruk ka blah báo La Nación hu mbaok di Việt Nam saong yam takai drei tagok dom mblang taneh pandiak abih di Huế saong Sài Gòn dalam thun 1968. Harei 8-5-1968, ong palang lahik di Sài Gòn. Dom kỷ vật di ong hu ba jao ka baoh sang, dalam nan hu blah thaot Ignacio Ezcurra hu thaot saong baoh jamriak thaot Pentax
50 thun hadei di harei palang lahik di Ignacio, sang ong hu mai tal Muyim Chứng tích chiến tranh saong alin brei veik dom kỷ vật di nhà báo Ignacio ka munyim. Dom thaik binguk di mbang nao hu anai taco ngoại Luisa Duggan cih vak veik meng cảm xúc di sa mbang duah mai saong pahadar hadei di 50 thun – jeng mai meng baoh máy ảnh Ignacio caik veik. Meng baoh máy ảnh di Ignacio saong dom blah thaot kayua 2 ong taco thaot di Việt Nam atah guak 50 thun, mbang parang iek hu khan brei thau ka dalikan Việt Nam dalam jaman mesruh tapa tapa jamriak thaot di nhà báo Ignacio saong Việt Nam thời bình tapa meta mong di taco ngoại ong.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc harei 11/7 hu plaik phiếu brei tapa sarak peih sa bruk duah thau ngan song dom bruk pametai rilo menuac dalam angan lac “bruk mesruh pacang ma túy” kayua Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte peih tabiak. Tui panuac khan di rajaei Philippines, labaih 6.600 urang njauk cảnh sát pametai dalam dom mbang mesruh haong kol pablei salih ma túy meng di tuk ong Duterte tagok ngak Tổng thống thun 2016 ngan song cương lĩnh tranh cử lac khang hatai trấn áp tội phạm, abih di nyu lac khol tội phạm ma túy. Min, dom urang ngak bruk ndom lac,dom urang metai nan biak di nyu lac 27.000 urang song bruk ngak nan di Liên hợp quốc lac biak suai damuai.
Dalam panuac ndom bahrau abih daok ngak srau kadau manuac sia, Tổng thống Tanzania John Magufuli jak ba urang kamei negar ini menek rilo anek piah daong cakrok patagok kinh tế. Urak ini taneh aia Đông Phi hu 55 triệu urang ini hu ba tame angan sa dalam dom taneh aia hu bruk menek glaong abih dunya – ngan haong 5 uranaih dalam sa urang kamei. Yau nan min, tanut patagok bhap bani galong di Tanzania tỷ lệ thuận haong tanut chênh lệch kathaot rambah saong jien mek tame hu. Tui Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) yaok thun bhap bani di Tanzania tagok 2,7%. Dom sang iek ruak công saong sang bac rilo meng quá tải, menuac oh hu bruk ngak dalam urang ranaih umo jeng glaong.
Boh taneh urak ni hu 7,7 tỷ menuac saong samar tagok tal 9,7 tỷ dalam thun 2050, yam tapa tanut 11 tỷ dalam puac abhap XXI. Tui pathau khan bahrau di abih di Liên hợp quốc, bruk tagok menuac di dunya dok trun song tui kuhria meda trun di anak tal. Min, yaom lac menuac sia daok trun takik min meng dom menuac sia biak rilo yau urak ni, dok dui tui dom bruk ka môi trường, eik lipa, kathaot rambah, patagok ,pato pakai, di cư… Dalam tuk nan, bruk menuac urang taha tagok samar jeng batabiak rilo cuang kandah./.
Trang tin chiều thứ Bảy, 13-7
H.Thủy biên soạn
Nhiều hoạt động nhân kỷ niệm 20 năm Thủ đô đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999 – 16/7/2019) đã và sẽ diễn ra.
Lễ mít tinh kỷ niệm 20 năm Hà Nội được công nhận là “Thành phố vì hòa bình” diễn ra ngày 13/7, tại vườn hoa Lý Thái Tổ, với sự tham gia của các đại biểu Trung ương, TP Hà Nội, đại biểu UNESCO quốc tế và Việt Nam, đại sứ, tổ chức quốc tế... cùng khoảng 10.000 người tham gia đi bộ vì hòa bình, kết hợp lễ hội đường phố với các khối: Khối dân gian, làng nghề, thể dục nghệ thuật, nghệ thuật đương đại... tạo nên bức tranh đầy màu sắc, tái hiện một Hà Nội đã trở thành nơi hội tụ văn hóa, hòa bình, là điểm đến của hợp tác, hữu nghị. Cùng với đó, các hoạt động văn hóa, thể thao Ngày hội văn hóa hòa bình được tổ chức trong hai ngày 13-14/7, gồm: Trình diễn nghệ thuật tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, sân khấu khu vực đền Bà Kiệu và không gian văn hóa phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm…
Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên vừa tổ chức lễ trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” do Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng cho 19 cá nhân có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hoá phi vật thể của dân tộc. Đa số các nghệ nhân tại Điện Biên đều có độ tuổi trên 60, tuy nhiên có những nghệ nhân đặc biệt cao tuổi với độ tuổi trên 100 như Nghệ nhân Lường Văn Mín, 109 tuổi, dân tộc Thái, trú tại bản Nà Khuyết, xã Chà Càng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, người lưu giữ nghệ thuật trình diễn dân gian, chế tác và sử dụng nhạc cụ Pí Pặp dù tuổi cao nhưng vẫn rất tích cực tham gia gìn giữ, lưu truyền, phát huy các di sản văn hoá của dân tộc.
Gò Quao là huyện vùng sâu của tỉnh Kiên Giang, đồng bào Khmer chiếm 31,29% dân số. Toàn huyện có 42 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Khmer. Nhiều người có uy tín trên địa bàn đã trở thành điển hình tiên tiến, tấm gương sáng ở địa phương. Trong đó, phải kể đến Hòa thượng Trần Nhiếp, trụ trì chùa Thanh Gia (đường Xuồng Mới), xã Định Hòa; Hòa thượng Danh Đổng, trụ trì chùa Cà Nhung; Thượng tọa Lý Long Công Danh, trụ trì chùa Thủy Liễu… Với uy tín của mình, các vị đã tranh thủ vận động hàng chục tỷ đồng thực hiện nhiều công trình an sinh xã hội như xây dựng cầu, đường giao thông nông thôn, xây nhà đại đoàn kết cho người nghèo, xây dựng phòng thuốc nam từ thiện, nhận nuôi người già không nơi nương tựa, giúp học sinh nghèo đến trường.
Tại kỳ họp 15, HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XII, đa số các đại biểu đã thống nhất ban hành Nghị quyết thu phí đối với khách tham quan các danh lam, thắng cảnh trên địa bàn huyện Lý Sơn. Mức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng tại xã An Hải và An Vĩnh là 70.000 đồng/người/lượt và phí tham quan danh lam thắng cảnh tại xã An Bình là 30.000 đồng/người/lượt. Việc quy định mức thu phí khi cá nhân đi tham quan các điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Lý Sơn sau khi được HĐND tỉnh thông qua, đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh vừa phối hợp cùng Đại sứ quán Cộng hòa Argentina tại Việt Nam khai mạc trưng bày chuyên đề “Câu chuyện từ chiếc máy ảnh”. Ignacio Ezcurra - một nhà báo người Argentina làm việc cho tờ báo La Nación đã có mặt ở Việt Nam và in dấu chân mình lên những mặt trận nóng bỏng nhất ở Huế và Sài Gòn vào năm 1968. Ngày 8-5-1968, ông mất tích ở Sài Gòn. Những kỷ vật của ông được chuyển về cho gia đình, trong đó có các bức ảnh Ignacio Ezcurra đã chụp và chiếc máy ảnh Pentax
50 năm sau ngày mất của Ignacio, gia đình ông đã đến Bảo tàng Chứng tích chiến tranh và trao tặng lại những kỷ vật của nhà báo Ignacio cho bảo tàng. Những hình ảnh của chuyến đi được cô cháu ngoại Luisa Duggan ghi lại bằng cảm xúc của một cuộc tìm về và tưởng nhớ sau 50 năm - cũng từ chiếc máy ảnh Ignacio để lại. Từ di vật chiếc máy ảnh của Ignacio và những bức ảnh do 2 ông cháu chụp ở Việt Nam cách nhau 50 năm, triển lãm kể câu chuyện Việt Nam trong thời chiến qua lăng kính của nhà báo Ignacio và Việt Nam thời bình qua góc nhìn của cháu ngoại ông.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 11/7 đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết tiến hành một cuộc điều tra đối với những vụ giết người hàng loạt trong cái gọi là “cuộc chiến chống ma túy” do Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte phát động. Theo công bố chính thức của chính phủ Philippines, khoảng 6.600 đối tượng đã bị cảnh sát tiêu diệt trong những cuộc đọ súng với các băng nhóm buôn bán ma túy kể từ khi ông Duterte được bầu làm Tổng thống năm 2016 với cương lĩnh tranh cử là mạnh tay trấn áp tội phạm, đặc biệt là tội phạm ma túy. Tuy nhiên, các nhà hoạt động cho rằng, con số thiệt mạng trên thực tế ít nhất là 27.000 người và động thái trên của Liên hợp quốc là quá chậm.
Trong phát ngôn mới nhất gây xôn xao dư luận, Tổng thống Tanzania John Magufuli kêu gọi phụ nữ nước này sinh nhiều con để giúp phát triển kinh tế. Hiện quốc gia Đông Phi dân số 55 triệu người này được liệt vào danh sách một trong những quốc gia có tỷ lệ sinh cao nhất thế giới – với 5 trẻ em trên một phụ nữ. Tuy nhiên, mức tăng trưởng dân số cao ở Tanzania tỷ lệ thuận với mức độ chênh lệch nghèo đói và thu nhập. Dữ liệu từ Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) cho thấy mỗi năm dân số tại Tanzania tăng 2,7%. Phần lớn các bệnh viện công và trường học đều quá tải, tỷ lệ thất nghiệp trong bộ phận người trẻ tuổi cũng cao.
Trái Đất hiện nay có 7,7 tỷ người. Con số này sẽ nhanh chóng tăng lên 9,7 tỷ vào năm 2050 và vượt mức 11 tỷ vào cuối thế kỷ XXI. Theo báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc, tốc độ tăng dân số trên thế giới đang giảm và dự báo sẽ tiếp tục giảm trong tương lai. Tuy nhiên, dù "quả bóng" dân số đang giảm tốc độ phình ra thì lượng dân cư khổng lồ hiện nay vẫn kéo theo hàng loạt vấn đề về môi trường, nghèo đói, phát triển, giáo dục, di cư… Trong khi đó, tốc độ già hóa dân số tăng nhanh cũng đang đặt ra nhiều thách thức./.
Viết bình luận