Pr’loọng đông p’căn Kêr Thị Hoà, acoon cóh Tà Ôi cóh vel Tà Roi, chr’val A Ngo, chr’hoong k’coong ch’ngai A Lưới nắc mưy ooy đợ pr’loọng zi lấh đha rứt tu vêy zên vặ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong. P’căn Hoa đoọng năl, c’moo 2016, pr’loọng đông t’coóh vặ 50 ực đồng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong đoọng k’rong chóh 2 hécta crâng lâng câl mưy p’nong m’ma k’roóc. Lấh mơ, pr’loọng đông t’coóh băn pa xoọng a’tứch a’đha, chóh tơơm chr’nóh đoọng pa xoọng zên. Bh’rợ chóh crâng pa zưm lâng b’băn, ch’chóh nâu nắc vêy đơơng chô zên bơơn bhrợ ha pr’loọng đông k’dâng 40 ực đồng zâp c’moo. C’moo 2019, pr’loọng đông t’coóh nắc ơy chroót lứch nợ lâng dưr zi lấh đha rứt. Đoọng zi lấh đha rứt nhâm mâng lâng bhrợ t’bhứah bh’rợ nâu, pr’loọng đông t’coóh vặ pa xoọng 50 ực đồng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong. Tu cơnh đêếc, pr’ắt tr’mung pr’loọng đông t’coóh ting t’ngay ting pa dưr pa xớc. XoỌc pr’loọng đông t’coóh nắc vêy pazêng 3 hécta crâng, t’nooi k’roóc 4 p’nong, băn a’tứch a’đha, chóh bhơi r’véh đoọng pa dưr pr’ắt tr’mung. P’căn Kêr Thị Hoà đoọng năl: “Tu vêy râu k’rang lêy âng chính quyền, zên vặ t’đui đoọng âng Ngân hàng Chính sách Xã hội âng pr’loọng đông zi vêy pr’đơợ pa dưr pr’ắt tr’mung, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt. Vêy pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn cơnh xoọc đâu, pr’loọng đông zi cắh năl cơnh moon, chắp hơnh tước chính quyền zâp cấp ơy bhrợ pr’đơợ ha zi.”
Pr’loọng đông t’coóh Hồ Văn Chung cóh vel A Ngo, chr’val A Ngo, chr’hoong A Lưới cung ơy zi lấh đha rứt tu vêy vặ zên t’đui đoọng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong. pr’loọng đông t’coóh vặ zên 50 ực đồng âng Ngân hàng chính sách đoọng ha pêê acoon cóh pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung. T’coóh Hồ Văn Chung đoọng năl, đợ zên vặ bơơn pr’loọng đông t’coóh k’rong chóh lấh 1,5 hécta crâng, câl 4 p’nong a’ọc căn, pếch a’ọc băn a’xiu. Xang lấh 3 c’moo, bh’rợ âng pr’loọng đông t’coóh ơy pa dưr liêm choom. T’coóh Chung moon, xoọc đâu crâng keo âng pr’loọng đông t’coóh ơy pa dưr liêm choom. t’coóh Chung moon, xoọc đâu crâng keo âng pr’loọng đông t’coóh nắc ơy 3 c’moo, ooy c’roọl bh’năn ta luôn zư đợc 4 p’nong a’ọc căn lâng 10 p’nong a’ọc pay lêệ, zâp c’moo nắc vêy pa chô lấh 40 ực đồng.
T’coóh Lê Minh Niềm, Bí thư Đảng uỷ chr’val A Ngo, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl, zên vặ tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội nắc ơy zúp đoọng bấc pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt cóh vel đông... vêy pr’đơợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt. Xoọc prang chr’val A Ngo vêy lấh 600 pr’loọng đhanuôr bơơn vặ zên tơợ chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong A Lưới: “Đoọng đhanuôr pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, Đảng uỷ chr’val ơy k’đươi moon zâp Hội, đoàn tín chấp lâng Ngân hàng đoọng đương pay bha ar pa tơ, moon pa choom zâp bh’rợ bhrợ pr’đơợ đoọng đhanuôr vặ zên. Lêy zr’nưm zâp pr’loọng đông đươi zên liêm crêê bh’rợ, k’rong bhrợ zâp bh’rợ kinh tế b’băn, ch’chóh, chóh tơơm chr’nóh... đơơng chô bh’nơơn chr’nắp dal. Ooy đâu, chrooi pa xoọng pa dưr pa liêm pr’ắt tr’mung, pa dưr dal c’năl bh’rợ, tr’xăl cr’noọ bh’rợ bhrợ têng cha.”
Ting cơnh Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, zâp c’moo, k’noọ 500 pr’loọng ơy dưr zi lấh đha rứt tu vêy đươi dua zên vặ liêm choom, k’dâng 1700 pr’loọng crêê zâp c’bhúh bơơn vặ t’mêê đoọng pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng. Tu pa dưr pa xớc liêm choom, pr’ắt tr’mung đhanuôr ting bhr’dzang pa dưr dal... ơy chrooi pa xoọng pa xiêr đợ pr’loọng đha rứt cóh vel đông chr’hoong A Lưới tơợ lấh 35% bêl c’moo 2016 nắc dzợ dứp 15% c’moo 2020. Cr’chăl nâu a’tốh, Ngân hàng chính sách Xã hội chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế t’bhlâng lêy đoọng zên ha zâp pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt, apêê chính sách, zâp pr’loọng đhanuôr acoon cóh, zr’lụ k’coong ch’ngai vặ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung têêm ngăn./.
A Lưới: Vươn lên thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách
CTV Thanh Ngàn
Thời gian qua, nhờ nguồn vay tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội, nhiều đối tượng chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.
Gia đình bà Kêr Thị Hòa, dân tộc Tà Ôi ở thôn Tà Roi, xã A Ngo, huyện vùng cao A Lưới là một trong những hộ thoát nghèo nhờ vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện. Bà Hòa cho biết, năm 2016, gia đình bà vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện để đầu tư trồng 2 héc ta rừng và mua một con bò giống. Ngoài ra, gia đình bà nuôi thêm gia cầm, trồng hoa màu để tăng thu nhập. Mô hình trồng rừng kết hợp chăn nuôi, trồng hoa màu này mang lại cho gia đình bà thu nhập ổn định khoảng 40 triệu đồng mỗi năm. Năm 2019, gia đình bà đã trả hết nợ và thoát khỏi hộ nghèo. Để thoát nghèo bền vững và mở rộng mô hình, gia đình bà vay tiếp 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện. Nhờ đó kinh tế gia đình bà ngày càng phát triển. Hiện gia đình bà đang sở hữu 3 héc ta rừng, đàn bò 4 con, nuôi gia cầm, trồng rau màu cho kinh tế khá. Bà Kêr Thị Hòa cho biết: “Nhờ sự quan tâm của chính quyền, vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội mà gia đình tôi có điều kiện để phát triển kinh tế, xóa nghờ đói. Có được cuộc sống ấm no như hôm nay, gia đình tôi chẳng biết nói gì ngoài lời tấm lòng biết ơn gửi đến chính quyền các cấp đã tạo điều kiện.”
Gia đình ông Hồ Văn Chung ở thôn A Ngo, xã A Ngo, huyện A Lưới cũng đã thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện. Gia đình ông vay 50 triệu đồng của Ngân hàng chính sách dành cho đối tượng là người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Ông Hồ Văn Chung cho hay, số tiền vay được gia đình ông đầu tư trồng hơn 1,5 héc ta rừng, mua 4 con heo nái, đào ao nuôi cá. Sau hơn 3 năm, mô hình của gia đình ông đã phát huy hiệu quả. Ông Chung khoe, nay rừng keo của gia đình ông đã 3 năm tuổi, trong chuồng luôn duy trì 4 con heo nái và 10 con heo thịt, bình quân mỗi năm cho thu nhập hơn 40 triệu đồng.
Ông Lê Minh Niềm, Bí thư Đảng ủy xã A Ngo, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội đã giúp rất nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn ... có điều kiện phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Hiện toàn xã A Ngo có hơn 600 hộ dân được vay vốn từ chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện A Lưới. “Để bà con đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ủy xã đã chỉ đạo các Hội, đoàn tín chấp với Ngân hàng để tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn các thủ tục tạo điều kiện để bà con được vay vốn. Nhìn chung các gia đình sử dụng vốn đúng mục đích, đầu tư các mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng trọt, hoa màu.... mang lại hiệu quả. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy sản xuất.”
Theo Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hằng năm, gần 500 hộ đã thoát nghèo nhờ sử dụng vốn vay có hiệu quả, khoảng 1700 hộ thuộc các đối tượng được vay mới để phát triển sản xuất. Nhờ phát triển sản xuất hiệu quả, đời sống người dân từng bước nâng cao... đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện A Lưới từ hơn 35% (2016) còn dưới 15% (2020). Thời gian tới, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục giải ngân cho các hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng chính sách, các hộ đồng ào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống./.
Viết bình luận