A Lưới t’bhlâng pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn dưr vaih bh’rợ kinh tế bha lâng
Thứ năm, 11:26, 12/08/2021
Coh cr’chăl ahay, chr’hoong da ding k’coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế t’bhlâng k’rong bhrợ pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn dưr vaih năc bh’rợ kinh tế bha lâng âng vel đong. Coh đêêc, pa dưr bh’rợ b’băn lâng choh crâng vêy ta lêy năc râu bha lâng đoọng pa dưr thu nhập ha đhanuôr, râu chr’năop âng kinh tế bâc pa bhlâng, ting bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê lâng pa xiêr đharựt nhâm mâng.

Pr’loọng đong anoo Hồ Thanh Phương, đhanuôr Pa Kô, coh chr’val Hồng Kim, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năc tơơp băn axiu tầm tơợ tr’nơơp c’moo 2019. Coh cr’chăl tr’nơơp tơợp băn, tu căh n’năl ghít ooy bh’rợ băn năc xang 6 chu p’loh băn axiu zêng chêệt lứch, tươc g’luh 7 năc axiu vêy choom mamông lứch. M’ma axiu vêy anoo câl chô đơơng tơợ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Ting cơnh anoo Hồ Thanh Phương: Lâh ng’chêêc n’năl ooy bh’rợ băn tơợ bha ar bha tơ, anoo Phường năc dợ pa chô kinh nghiệm coh cr’chăl băn. Ting cơnh anoo Phương, đoọng băn liêm choom axiu tầm coh da ding k’coong lâh ooy m’ma liêm, năc dợ vêy đác ch’ngaach, pleng k’tiêc liêm crêê; chr’na năc ng’câl, ơy ta bhrợ đớc, căh choom pay đoọng cha bhơi k’đhang. Đh’rưah lâng n’năc, a bóc băn năc vêy ng’xây bhrợ nhâm mâng ch’ngai tọm đác, k’ruung đoọng g’đech đhr’năng hr’lang hr’câh bêl vaih đhí boo, tuh bhlong. Anoo Hồ Thanh Phương xay moon: A bóc băn axiu âng pr’loọng đong anoo bhưah k’dâng 1 r’bhâu m2, zập c’moo anoo p’loh băn k’dâng 2 r’bhâu p’nong, đợ đanh ng’băn tơợ 8- 12 c’xêê năc choom pay pa chô. Xoọc đâu, axiu tầm âng anoo Phương vêy ta pa câl coh chr’hoong A Lưới lâng muy bơr đong pa câl chr’na đha năh đhị thành phố Huế. Lâng chr’năp tơợ 200 tươc 300 r’bhâu đồng muy kg cơnh xoọc đâu, zập c’moo anoo Phương bơơn pay pa chô zên lãi k’nặ 300 ức đồng: “Cr’noọ băn axiu tầm năc dưr vaih tơợ đhr’năng k’tiêc pleng liêm crêê coh da ding k’coong A Lưới crêê cơnh lâng bh’rợ băn axiu tầm, cơnh pleng k’tiêc ch’ngaach liêm, đác chrộ. Choom băn cơnh xoọc đâu năc công đươi tơợ râu zooi zup âng Phòng Nông nghiệp lâng Trung tâm khuyến nông chr’hoong A Lưới. Lâng axiu tầm ha dang choom băn năc chr’năp ooy kinh tế bâc pa bhlâng lâng nhâm mâng.”

Coh cr’chăl ahay, chr’hoong A Lưới ơy bhrợ Đề án ooy bh’rợ pa dưr kinh tế ch’choh b’băn, coh đêêc k’rong pazêng c’rơ, zooi m’ma bh’năn, tơơm chr’noh lâng pa choom khoa học kỹ thuật, zooi đhanuôr pa liêm bhươn căh ma chr’noh chr’bêệt, pa dưr bh’rợ ch’choh, b’băn. Đh’rưah lâng n’năc, vel đong công t’bhlâng quy hoạch, bhrợ têng zr’lụ choh bhrợ đợ tơơm chr’noh bha lâng, cơnh tơơm cao su, prí, crâng kinh tế… ting n’năc pa dưr đợ bh’rợ b’băn, cơnh băn c’rooc, băn a ọc, băn axiu… Xoọc đâu, pazêng pr’đươi chr’noh ch’bêệt, bh’năn, pr’đươi tợơ crâng k’coong âng chr’hoong A Lưới ơy vêy ta pa câl coh pazêng siêu thị đhị thành phố Huế, Đà Nẵng lâng Quy Nhơn. T’cooh Hồ Văn Ngưm, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế xay moon: “Coh cr’chăl ahay chr’hoong A Lưới công chêêc n’năl ta mooh, pa chăp ch’mêệt lêy choh bâc tơơm chr’noh, xoọc đâu chr’hoong A Lưới công xayt moon muy bơr râu tơơm chr’noh bha lâng đoọng đhanuôr choh lâng pa dưr. Coh l’lăm ahay tơơm cao su năc xoọc đâu đhanuôr choh cao su công vêy pr’ăt tr’mông nhâm mâng. Râu bơr cậ năc tươc ooy crâng kinh tế, xoọc đâu đợ pr’loọng đong vêy đhăm crâng tơợ 1 tươc 5 héc ta năc vêy pr’ăt tr’mông công z’zăng liêm crêê. Râu pêê coh cr’chăl ahay chr’hoong A Lưới ơy t’bhlâng băn c’rooc, xoọc đâu c’rooc rơợc A Lưới xoọc vêy ta băn liêm. Râu puôn cậ năc bh’rợ choh prí đhị chr’hoong vêy thu nhập muy héc ta tơợ 80- 100 ức đồng muy c’moo, ơy vêy ta xay moon bh’nơơn bh’rợ OCOP 3 sao cấp tỉnh.”

Đh’rưah lâng bh’nơơn bh’rợ ơy choom bơơn bhrợ, chr’hoong A Lưới năc dợ muy bơr râu zr’năh k’đhap, căh lâh liêm choom. Râu đêêc, đợ pr’loọng đong đharựt dợ bâc t’piing lâng râu zazum coh prang tỉnh; đợ pr’loọng đong n’niên acoon thứ 3 têh ooy piing công dợ bấc, thu nhập âng đhanuôr m’bứi. T’cooh Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xay moon, xa nay bh’rợ kinh tế âng chr’hoong A Lưới dợ k’tứi, tu cơnh đêêc năc t’bhlâng xay bhrợ ooy râu c’rơ âng vel đong. Coh đêêc năc t’bhlâng pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn coh prang zập n’đăh, bhr’lậ cớ bh’rợ nông nghiệp đoọng pa dưr dal râu chr’năp, đh’rưah lâng tr’câl r’bhlêy- dịch vụ lâng pa dưr du lịch cruung đác, du lịch bhươl cr’noon. Chr’hoong A Lưới năc bhrợ têng liêm choom xa nay bh’rợ muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ (OCOP); pa chăp ch’mêệt lêy t’bhlâng bhrợ k’rơ pazêng râu đơ chr’năp coh bh’rợ tr’nêng nông nghiệp. Ta đang moon lêy pay pazêng apêê k’rong bhrợ liêm choom, ta béch đoọng pa dưr bh’rợ tr’nêng nông nghiệp coh chr’hoong./.

A Lưới tập trung phát triển nông nghiệp

thành ngành kinh tế mũi nhọn

Hôih Nhàn + Báo Thừa Thiên Huế

Thời gian qua, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Trong đó,phát triển chăn nuôi và lâm nghiệp được xem là chủ đạo để tăng thu nhập cho người dân, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.

Gia đình anh Hồ Thanh Phương, dân tộc Pa Kô, ở xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu nuôi cá tầm từ đầu năm 2019. Thời gian đầu, do chưa nắm bắt về kỹ thuật nuôi và chăm sóc nên sau 6 lần thả nuôi cá đều không đạt hiệu quả, đến lần thả nuôi thứ 7 thì thành công. Nguồn giống được anh nhập về từ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Theo anh Hồ Thanh Phương: Ngoài tìm hiểu về kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá từ sách báo, anh Phương còn tự đúc rút kinh nghiệm trong quá trình nuôi. Theo anh Phương, để nuôi thành công cá tầm ở miền núi ngoài giống tốt, còn cần nguồn nước sạch, thời tiết mát mẻ; thức ăn cho cá cần phải được chế biến sẵn vì cá không ăn thức ăn tự nhiên. Cùng với đó, ao hồ phải được xây dựng kiên cố, xa sông, suối để tránh bị sạt lở khi mưa lũ. Anh Hồ Thanh Phương chia sẻ: Ao nuôi của gia đình anh rộng 1000 m2, mỗi năm anh thả nuôi khoảng 2 ngàn con cá tầm, thời gian nuôi từ 8 – 12 tháng có thể thu hoạch. Hiện nay, cá tầm của anh Phương được tiêu thụ trên địa bàn huyện A Lưới và ở một số nhà hàng tại thành phố Huế. Với giá bán từ 200 đến 300 nghìn đồng một kg như hiện nay, mỗi năm anh Phương thu lãi ròng gần 300 triệu đồng: “Ý tưởng nuôi cá tầm xuất phát từ điều kiện khí hậu trên huyện A Lưới phù hợp cho việc nuôi cá tầm, như khí hậu ở đây mát mẻ, nước lạnh. Nuôi được như hiện nay cũng nhờ có sự hỗ trợ của Phòng Nông nghiệp và Trung tâm Khuyến nông huyện A Lưới. Đối với cá tầm nếu nuôi được thì giá trị kinh tế mang lại rất cao và ổn định.”

Thời gian qua, huyện A Lưới đã xây dựng Đề án về phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó tập nguồn lực, hỗ trợ cây, con giống và chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp bà con cải tạo vườn tạp, phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Cùng với đó, địa phương cũng đã tập trung quy hoạch, xây dựng các vùng chuyên canh cây trồng chủ lực, như cây cao su, chuối, rừng kinh tế… đồng thời phát triển các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, như nuôi bò vàng, heo, cá… Hiện nay, các sản phẩm nông, lâm nghiệp của huyện A Lưới đã có mặt ở các siêu thị tại các thành phố Huế, Đà Nẵng và Quy Nhơn. Ông Hồ Văn Ngưm, Phó Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: “Trong thời gian qua huyện A Lưới cũng tìm tòi học hỏi nghiên cứu trồng rất nhiều cây trồng, hiện nay huyện A Lưới cũng chốt lại một số cây chủ lực để cho bà con trồng và phát triển. Trước đây trồng cây cao su thì hiện nay bà con trồng cây cao su có cuộc sống ổn định. Thứ hai liên quan đến rừng kinh tế, hiện nay hộ gia đình có diện tích rừng từ 1 đến 5 héc ta có cuộc sống tương đối tốt. Thứ ba trong thời gian qua huyện A Lưới tập trung phát triển đàn bò, hiện nay đàn bò vàng A Lưới đang phát triển rất tốt. Thứ tư là mô hình trồng chuối trên địa bàn huyện cho thu nhập 1 hécta trở lên từ 80 – 100 triệu đồng/năm, được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh.”

Cùng với những kết quả đạt được, huyện A Lưới vẫn còn một số khó khăn, hạn chế. Đó là, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với mặt bằng toàn tỉnh; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp. Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, quy mô nền kinh tế của huyện A Lưới còn nhỏ, vì vậy cần tập trung vào những lĩnh vực là thế mạnh của địa phương. Trong đó ưu tiên phát triển nông nghiệp toàn diện, tái cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị, kết hợp thương mại – dịch vụ với phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Huyện A Lưới cần triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); nghiên cứu đẩy mạnh các chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp. Kêu gọi, cân nhắc lựa chọn các nhà đầu tư có năng lực, tiềm năng để phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC