Bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl âng manuýh Khmer Nam Bộ
Thứ bảy, 00:00, 13/08/2016

          Lâng đhanuôr Khmer, bh’rợ bơơn k’díc k’điêl nắc bh’rợ chr’nắp âng lang manuýh. Đợ apêê pân juýh, pân đil Khmer ơy pậ banh nắc lứch chêếc tr’năl, nắc đoọng tước tr’bơơn tr’pay nắc apêê đoo bhrợ têng bấc rau bh’rợ, j’niêng cr’bưn truyền thống. Cóh đêếc, bh’rợ bhịêc bhan xay p’cắh bấc rau la liêm pr’hay âng văn hoá đhanuôr Khmer…


                       Hân noo bơơn k’díc k’điêl âng manuýh Khmer Nam bộ nắc tơợ c’xêê 1 tước c’xêê 3 âm lịch, bêl ha roo a bhoo ơy xang ng’xoót. Công cơnh bấc pr’loọng đong cóh đhanuôr Khmer ắt mamông đhị apêê tỉnh zr’lụ Đồng bằng k’ruung Cửu Long, pr’loọng đong t’coóh Châu Chân Đa ắt cóh chr’hoong Tri Tôn, tỉnh An Giang, bhrợ têng bhiệc bhan bơơn k’điêl đoọng ha k’coon ting cơnh bh’rợ truyền thống. K’coon pân juýh âng đoo nắc Châu Lim bhrợ cóh ngành Công an, ha dzợ ađoo ma mai nắc Thạch Thị Nhơn sinh viên c’moo x’rịa ngành ngân hàng. Xang 2 c’moo chêếc tr’năl, anhi pân juýh pân đil n’nâu nắc xay moon tr’pay. Bh’rợ ta moóh vêy ta bhrợ têng đhị đong a đoo pân đil. Pazêng rau pr’đươi âng pr’loọng đong pân juýh đơơng âng tước ooy đong a đoo pân đil vêy ta ra lắp liêm pa bhlâng, pazêng vêy: a bá, p’nang, p’lêê p’coo, bánh té. Lấh n’nắc, pr’đoọng pân juýh nắc dzợ đoọng zên ha pr’loong đong pân đil đoọng ađoo pân đil câk xa nấp, bhrợ têng bhiệc bhan bha lâng. Tr’coóh xa nul âng xơợng rau tr’coóh xa nay âng manuýh Khmer nắc bhrợ ha bhiệc bhan pr’hay lấh mơ.

               Tr’nơớp âng bh’rợ ta moóh, bơr a nhi Achar (anhi k’đhơợng xay bha lâng âng bh’rợ ta moÓh, p’cắh mặt đoọng ha bơr pr’loọng đong) anhi đoo prá xay. Acharr nắc đợ manuýh vêy uy tín cóh tô gộ, nắc manuýh vêy pr’loọng đong têêm ngăn bhui har lâng n’năl j’niêng cr’bưn âng đhanuôr nắc vêy ta k’dua tước pấh ooy bh’rợ j’niêng n’nâu. T’coóh Châu Chân Đa prá:

            Nắc ng’năl apêê đoo nắc manuýh ta níh liêm, n’năl j’niêng cr’bưn nắc acu pân k’dua tước k’đhơợng xay bh’rợ n’nâu. Ha dang cắh cơnh đêếc nắc cắh pân k’dua. Tu cóh bh’rợ bhiệc bhan vêy bấc j’niêng cr’bưn k’đháp.

               Bh’rợ prá xay vêy ta bhrợ têng đhị rau ta níh đha nâng, chr’nắp pr’hay lâng rau đương lêy bhúh xoọng âng bơr n’đắh pr’loọng đong. Nâu đoo công nắc bh’rợ tr’nơớp cóh bh’rợ bhiệc bhan. Cóh bh’rợ n’nâu, t’ngay c’xêê bhrợ têng bhiệc bhan nắc bơr n’đắh mr’cơnh cr’noọ xa nay lêy pay.

                 Bh’rợ bhiệc bha bha lâng âng manuýh Khmer l’lăm ahay vêy ta bhrợ têng cóh 3 t’ngay, 2 ha dum, nắc nâu cơy đhị bấc vel đong ơy pa xiêr dzợ mơ 2 t’ngay, 2 ha dum. Pazêng rau bh’rợ bấc cơnh nắc ơy vêy ta lơi, nắc đhiệp ng’bhrợ bh’rợ bha lâng a năm: cơnh bh’rợ đơơng âng a đoo xa xao tước ooy đong pân đil, bh’rợ bhuốih t’coóh Tà, bh’rợ cắt xóc, vước pô p’nang, k’dua apêê sư tước bhuốih, bh’rợ p’đhiêr đèn, bh’rợ chọ a ngon chỉ têy, bh’rợ c’cóh a dếch a bhướp, k’conh k’căn, bh’rợ pazum…

                 Tu manuýh Khmer ting tô k’căn, nắc bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl nắc vêy ta bhrợ têng đhị đong ađoo pân đil. Tơợ đơớh ra diu ra dương, pr’loọng đong pân juýh ting cơnh pa choom âng manuýh k’đhơợng xay bha lâng đơơng âng đợ rau p’nooi tước ooy đong a đoo pân đil. Lấh ooy pr’đooi ting cơnh j’niêng pr’đoọng đong pân juýh nắc dzợ đơơng âng cha năm lâng khăn cuúc đoọng cher đoọng ha ađoo pân đil cóh t’ngay bhrợ bhiệc bha lâng. Bêl apêê tơợ pr’loọng đong pân juýh k’nặ tước, pr’loọng đong pân đil groong k’riing lâng t’nơơm axông xay moon rau ta níh đha nâng liêm crêê âng ađoo pân đil. Tước ooy c’riing, manuýh p’cắh mặt đoọng ha pr’loọng đong pân juýh k’đhơợng ch’piáh n’loong t’nơớt 3 chu đoọng xay moon ađoo xa xao ơy tước. Tơợ pr’loong đong pân đil n’toong goong ta đang moon đoọng pr’loọng đong pân juýh mót. Ađoo ma mai lâng bơr anhi đương zúp zooi ma mai xấp xa nấp acoon cóh đay k’đhơợng pô glúh hơnh déh ađoo pân juýh. Bơr nhi đoo tr’đoọng pô bhrợ bhiệc bhan lâng đh’rứah mót ooy đong. Ting n’nắc pa xul tr’coọ xa nul lâng zập ngai đh’rứah haanh déh anhi pân juýh pân đil.

                    Xang bh’rợ cơnh: bh’rợ p’cắh mặt ooy pa bhướp da dếch, k’conh k’căn, cher đoọng cha nắcm lâng khăn cuúc đoọng ha đoo pân đil, c’cọ đhị r’piing p’bhuốih… nắc tước bh’rợ cắt xóc đoọng ha ađoo pân đil, pân juýh. Muy cha nắc zúp zooi bh’rợ n’nắc nắc hát lâng đhiêr toor a nhi đoo pân juýh pân đil, ting n’nắc cắt bơr pêê n’jéh xóc cóh p’bhung âng a nhi pân juýh pân đil đoọng p’xó lơi rau cắh liêm crêê cóh lang a nhi pân juýh pân đil n’nâu. Ha dum tước, pr’loọng đong k’dua manuýh sư đhị apêê chùa cóh vel đong tước bhuốih lâng xay moon rau chr’nắp pr’hay đoọng ha nhi pân juýh pân đil n’nâu. Nâu đoo nắc muy rau la lay cóh bh’rợ bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl âng manuýh Khmer. Cóh t’ngay t’tun nắc vêy ta bhrợ bhiệc bhan bha lâng. Cóh t’ngay n’nắc pazêng j’niêng cr’bưn chr’nắp nắc vêy ta bhrợ têng, cơnh: bh’rợ p’đhiêr đèn, bh’rợ chọ a ngon chỉ têy, bh’rợ pazum, bh’rợ vước pô p’nang rơơm kiêng rau bhui har đoọng ha nhi đoon pân juýh pân đil. Pazêng j’niêng cr’bưn n’nâu vêy ta bhrợ têng crêê cơnh đoọng ha ađoo pân juýh pân đil chắp hơnh ooy bh’rợ bhiệc bhan âng đay. Ađoo pân Thạch Thị Nhơn prá:

             Acu bhui har pa bhlâng bêl bhiệc bhan âng cu vêy ta bhrợ ting cơnh j’niêng cr’bưn ty đanh âng acoon cóh. Chr’nắp bhlâng nắc pazêng j’niêng cr’bưn n’nâu nắc đhiệp vêy cóh đhanuôr Khmer zi a năm.

Nâu cơy, pazêng bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl âng manuýh Khmer n’jứah xay p’cắh rau truyền thống âng acoon cóh đay, ting n’nắc công vêy bấc rau t’mêê tu bh’rợ ắt mamông đh’rứah lâng giao lưu văn hoá lâng apêê acoon cóh n’lơơng cóh zr’lụ. Xang đợ bh’rợ tr’nêng truyền thống nắc bh’rợ băn manuýh bhúh xoỌng lâng apêê pr’zớc, pân juýh pân đil ting cơnh pr’ắt tr’mông t’mêê. Lâng zập bêl công cơnh đêếc, t’nơớt Lâm Thon nắc apêê pân juýh pân đil t’nơớt vêy ta bhrợ têng đhị rau tr’coọ xa nul âng acoon cóh nắc rau x’rịa âng rau bhui har cóh t’ngay bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl./.

 

ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI KHƠ ME NAM BỘ

            Đối với đồng bào Khmer, lễ cưới là một sự kiện quan trọng của đời người. Những chàng trai, cô gái Khmer đến tuổi trưởng thành đều được tự do tìm hiểu, nhưng để đi đến hôn nhân họ phải trải qua nhiều nghi lễ, tập tục truyền thống. Trong đó, nghi lễ cưới thể hiện nhiều nét đẹp văn hoá  của đồng bào Khmer. 

                (Nhạc Khơ Me nổi, nền)

               Mùa cưới của người Khmer Nam bộ bắt đầu từ  tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong. Như nhiều gia đình trong cộng đồng người Khmer sinh sống ở các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gia đình ông Châu Chân Đa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, tổ chức nghi lễ đám cưới cho con theo các nghi thức truyền thống. Con trai ông là chú rể Châu Lim làm trong ngành Công an, còn cô dâu Thạch Thị Nhơn là sinh viên năm cuối ngành Ngân hàng. Sau 2 năm tìm hiểu, đôi trai gái quyết định đi đến hôn nhân.  Lễ hỏi được tổ chức tại nhà gái. Những lễ vật do nhà trai mang đến nhà cô dâu được bày biện đẹp mắt  gồm: các mâm trầu cau, hoa trái, bánh tét. Ngoài  lễ vật, nhà trai còn trao cho nhà gái một số tiền để cô dâu sắm sửa quần áo trước khi tiến hành lễ cưới. Tiếng nhạc ngũ âm đặc trưng của người Khmer làm cho không khí buổi lễ thêm long trọng.

            Mở đầu cho lễ hỏi, hai ông Achar ( chủ lễ, đại diện cho hai gia đình) thay nhau đối đáp. Achar là những người có uy tín trong họ tộc, là những người có gia đình hạnh phúc và phải am hiểu phong tục tập quán của dân tộc mới được mời tham dự các nghi lễ.  Ông Châu Chân Đa, cho biết: 

            "Phải biết người ta là người đàng hoàng, hiểu biết thì mình mới dám mời đến chủ trì nghi lễ. Nếu  không được như thế thì  không dám mời. Vì trong  cưới hỏi có nhiều nghi lễ rất khó".  

                    Cuộc đối đáp diễn ra trong không khí trang nghiêm với sự chứng kiến của đại diện người thân họ hàng của hai bên gia đình. Đây cũng là nghi lễ đầu tiên của đám cưới. Trong lễ này, ngày tháng tổ chức lễ cưới được hai họ thống nhất với nhau.

                   Lễ thành hôn của người Khmer trước đây thường được tiến hành trong 3 ngày, 2 đêm, nhưng hiện nay tại nhiều địa phương đã rút gọn lại chỉ còn 2 ngày, 2 đêm. Những chi tiết rườm rà đã được bỏ đi, chỉ giữ lại những nghi lễ chính như: lễ đưa chú rể sang nhà gái,  lễ cúng ông Tà, lễ cắt tóc, rắc bông cau, mời các nhà sư đến cầu nguyện, lễ xoay đèn, lễ buộc chỉ tay, lễ lạy ông bà, cha mẹ, lễ nhập phòng....

              Do người Khmer theo chế độ mẫu hệ, nên lễ cưới được tổ chức ở nhà gái. Từ sáng sớm, nhà trai dưới sự hướng dẫn của ông chủ lễ mang lễ vật sang nhà gái. Ngoài những lễ vật thông thường nhà trai còn mang theo nữ trang và khăn quàng để tặng cô dâu trong ngày cưới. Khi đoàn nhà trai sắp đến, nhà gái rào cổng lại bằng nhánh gai tượng trưng trưng cho sự trong trắng của cô dâu. Đến cổng rào, người đại diện bên nhà trai cầm thanh gươm gỗ múa 3 vòng để báo chú rể đã đến. Bên nhà gái đánh cồng báo hiệu cho nhà trai vào. Cô dâu cùng hai phù dâu trong trang phục dân tộc lộng lẫy cầm vòng hoa ra tiếp đón chú rể. Hai bên trao vòng hoa cưới và cùng bước vào nhà. Giàn nhạc nổi lên và mọi người cùng chúc mừng cô dâu, chú rể.

          Sau các thủ tục như:  lễ ra mắt ông bà, cha mẹ, trao nữ trang và khăn quàng cho cô dâu, lạy bàn thờ.. là lễ cắt tóc cho cô dâu, chú rể. Một phụ lễ múa hát theo điệu nhạc đi vòng quanh cô dâu, chú rể, thỉnh thoảng đưa chiếc kéo lên cắt tượng trưng vài sợi tóc trên đầu của hai người. Ý nghĩa của việc cắt tóc nhằm xóa bỏ những điều xấu xa ra khỏi cuộc đời của đôi trai gái này. Tối đến, nhà gái mời các nhà sư tại các chùa ở địa phương đến nhà để cầu kinh và chúc phúc cho cô dâu, chú rể. Đây là một nét đặc thù trong đám cưới của người Khmer. Bước sang ngày hôm sau mới là lễ cưới chính thức. Trong ngày này những nghi lễ quan trọng mới được tiến hành như lễ xoay đèn, lễ cột chỉ tay, lễ nhập phòng, lễ rắc bông cau chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu chú rể. Những nghi lễ này càng tổ chức chu đáo càng khiến cho cô dâu, chú rể tự hào về đám cưới của mình. Cô dâu Thạch Thị Nhơn rất xúc động: 

     “ Em rất tự hào khi đám cưới của em được tổ chức theo truyền thống dân tộc. Đặc biệt những lễ nghi này chỉ có trong dân tộc Khmer chúng em”.

                   Ngày nay, những đám cưới của người Khmer vừa mang đặc trưng truyền thống của dân tộc mình, đồng thời cũng có nhiều đổi mới do quá trình cộng cư và giao lưu văn hoá với các dân tộc khác trong vùng. Sau những nghi thức truyền thống là bữa tiệc thiết đãi người thân bạn bè, nam nữ thanh niên theo nếp sống mới. Và bao giờ cũng vậy, điệu múa Lâm Thon quen thuộc do các thanh niên nam nữ trong làng biểu diễn trên nền nhạc đệm dân tộc sẽ kết thúc cuộc vui ngày cưới.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC