Bh’nơơn liêm choom tơợ bh’rợ tr’xăl tơơm chr’noh coh Nam Đông
Thứ năm, 00:00, 10/09/2020
Bâc c’moo đăn đâu, ngai tươc chr’hoong da ding ca coong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, zêng c’jệ lêy liêm pr’hay đhị apêê nang cao su, pih ngam, prí,… t’viêng liêm, chroi đoọng bhrợ tr’xăl pr’dưr pr’dzoọng vel bhươl da ding ca coong coh đâu. Pr’ăt tr’mông âng đha nuôr, coh đêêc vêy đha nuôr Cơ Tu, đươi cơnh đêêc công ting t’ngay ting bơơn dưr ta clơ. Nâu đoo năc bh’nơơn bh’rợ xang 5 c’moo chr’hoong Nam Đông xay bhrợ tr’xăl tơơm chr’noh, acoon bh’năn.

 

Đhị m’pâng đhâng p’răng p’tư, díc điêl a moó Arâl Thu ăt coh vel 6, chr’val Thượng Long, chr’hoong da ding ca coong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế công dzợ p’loon pêêh pay pa lứch 2 sào pih ngam x’ría hân noo. A moó Thu xay moon, c’moo a hay, nang pih ngam âng a moó tơơp boong ha dợ, tu cơnh đêêc năc đhêêng bơơn pa câl k’noọ 20 ưc đồng. c’moo đâu, a moó t’mêê pêêh pay bơơn 1 sào pih âi đoọng k’noọ 1 tấn p’lêê. CƠnh lâng zên pa câl coh thị trường 25.000 đồng/kg, đợ zên pa chô năc k’noọ 25 ưc đồng. T’ping lâng choh ha roo l’lăm a hay, choh pih ngam năc đoọng pa chô bâc lâh mơ. A moó Thu đoọng năl, bâc c’moo đăn đâu, plêêng k’tiêc tr’xăl, p’răng xơơt đanh bhrợ đhăm ruộng gooh gooi, ha roo căh bơơn pa chô râu rí. Xang bêl bơơn vel đong p’too moon tr’xăl tơơm chr’noh lâng zooi đoọng kỹ thuật choh bêêt, díc điêl a moó Thu âi vă 30 ưc đồng tơợ Ngân hàng Chính sách xã hội đoọng k’rong choh ping ngam c’chăl lâng chứa, prí. Cơnh lâng c’lâng bh’rợ pay đệ băn đanh, 3 c’moo tr’nơơp đhị bêl đương pih ga măc lâng boo, a moó Thu đêêh pay chứa lâng prí, zâp c’moo công bơơn pa chô tơợ 40 tươc 60 ưc đồng. A moó Thu truih, xang 5 c’moo dzang xăl choh tơơm cha p’lêê, nâu câi pr’loọng đong âi vêy râu cha, râu đơc: “L’lăm a hay, pr’loọng đong cu zr’năh k’đhap bhlâng, ha ul cha bâc c’moo. Xang n’năc năc acu vă zên 30 ưc đồng tơợ Ngân hành chính sách xã hội xăl choh pih ngam. T’ping lâng apêê chr’noh n’lơơng cơnh keo, prí, a rong năc pih ngam vêy cơnh choh bhrợ ga lêêh lâh, k’đươi a đay ta luôn zư x’mir lêy lâng bhrợ crêê kỹ thuật, pa bhlâng coh apêê c’moo căh âi u boong. Ha dang choh keo 5-7 c’moo năc vêy bơơn pay muy chu, ha dợ choh pih ngam 4, 5 c’moo âi tơơp bơơn pêêh lâng xang n’năc zâp c’moo choom pêêh pay. C’moo a hay acu âi bơơn câl xe máy lâng xooc choh đong xây.”

Coh chr’val Hương Sơn, l’lăm a hay đha nuôr năc muy choh a rong căh vêy râu bơơn bhlêy. Xang bele vel đong vêy chủ trương tr’xăl tơơm chr’noh liêm glăp, đha nuôr năc tơơp dzang cho chứa. Nâu câi, Hương Sơn âi dưr vaih đhị bha lâng âng chứa Nam Đông. A noo Hồ Minh Hòa, ma nưih Cơ Tu, ăt coh vel Ta Rung, chr’val Hương Sơn, ma nưih lươt l’lăm coh pa dưr cớ m’ma chứa Nam Đông đoọng năl, chứa Hương Sơn tr’haanh tu p’lêê ga măc, đha hum ngam lâng bâc đac tu cơnh bâc ngai kiêng cha. Ha dang t’piing lâng choh a rong năc choh chứa bơơn pa chô bâc lâh mơ, c’lâng luh công yêm têêm:“L’lăm a hay a cu choh a rong đhị 4 sào năc pa chô căh tươc m’zêt ưc. N’đhang dzang choh chứa, muy c’moo pa chô đhị đhăm 4 sào năc lâh 40 ưc đồng. Bh’nơơn liêm choom lâh mơ t’piing lâng choh a rong.”

Ting t’cooh Nguyễn Hữu Ánh, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl chr’hoong Nam Đông, bêl a hay, đha nuôr coh đâu bâc năc muy choh ha roo lâng choh keo, pa chô căh mơ bâc, tu cơnh đêêc pr’ăt tr’mông lum bâc râu zr’năh k’đhap. Tơợ bêl xơợng bhrợ chủ trương tr’xăl tơơm chr’noh acoon bh’năn ting c’lâng hàng hóa, pr’ăt tr’mông âng đha nuôr ha dưr dal ghit lâh mơ. Ha dang cơnh c’moo 2015, pa chô bình quân muy cha năc coh vel đong chr’hoong k’noọ 20 ưc đồng/cha năc/c’moo năc đhêêng 6 c’xêê tơơp c’moo đâu năc âi bơơn lâh 35 ức đồng/cha năc/c’moo. Đợ pr’loọng đha rưt âng chr’hoong công xiêr tơợ lâh 10% c’moo 2015 xiêr dzợ n’dup 5%. T’cooh Nguyễn Hữu Ánh đoọng năl, cr’chăl tươc, vel đong t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ tr’xăl tơơm chr’noh ting c’lâng bhrợ têng hàng hóa, chroi đoọng ha dưr dal pr’ăt tr’mông ha đha nuôr:“Coh cr’chăl tr’xăl tơơm chr’noh, a zi lum bâc râu zr’năh k’đhap, tr’nơơp năc đoo apêê zên k’rong bhrợ tr’nơơp. Râu bơr năc zr’lụ quy hoạch tr’xăl tơơm choh bâc năc coh đha nuôr acoon coh. Tr’nơơp đha nuôr công căh âi bơơn năl cơnh bhrợ têng. N’đhơ cơnh đêêc coh cr’chăl tươc chr’hoong vêy k’đươi cán bộ kỹ thuật âng Trung tâm dịch vụ nông nghiệp chô zooi đoọng ha pêê chr’val zooi đha nuôr n’đăh kỹ thuật coh bh’rợ choh zâp râu tơơm chr’noh cơnh pih ngam, prí, chứa đoọng bh’rợ tr’xăl tơơm chr’noh chô đơơng bh’nơơn liêm choom lâh./.”

Hiệu quả từ chuyển đổi cây trồng ở Nam Đông

                           Alăng Lợi+ Aviết Sĩ

Những năm gần đây, ai đến huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, đều ấn tượng với những cánh đồng cao su, cam, chuối,..xanh ngút ngàn, góp phần làm đổi thay diện mạo miền núi nơi đây. Đời sống người dân, trong đó có bà con Cơ Tu, ngày càng được cải thiện. Đây là kết quả sau 5 năm huyện Nam Đông triển khai chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Giữa trưa hè oi ả, vợ chồng chị Arâl Thu ở thôn 6, xã Thượng Long, huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn tranh thủ thu hoạch nốt 2 sào cam cuối vụ. Chị Thu chia sẻ, năm ngoái vườn cam nhà chị ra trái bói nên chỉ thu được hơn 20 triệu đồng. Năm nay, chị mới thu hoạch được 1 sào cam đã cho gần 1 tấn quả. Với giá bán trên thị trường là 25.000 đồng/kg cam, số tiền thu về đã là 25 triệu đồng. So với trồng lúa trước đây, thì trồng cam cho thu nhập cao hơn rất nhiều. Chị Thu cho biết, những năm gần đây, thời tiết thay đổi, hạn hán kéo dài ruộng đồng khô khát, lúa ruộng năng suất thấp, đôi khi mất trắng. Sau khi được địa phương khuyến cáo chuyển đổi cơ cấu cây trồng và hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt, vợ chồng chi Thu đã mạnh dạn vay 30 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư trồng cam xen trồng dứa bản địa và chuối. Với phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, 3 năm đầu trong khi chờ cây cam lớn và ra quả, chị Thu thu hoạch dứa và chuối, mỗi năm cũng thu được từ 40 đến 60 triệu đồng. Chị Thu khoe, sau 5 năm chuyển đổi sang trồng cây ăn quả, bây giờ gia đình chị đã có của ăn, của để.  “Trước đây, gia đình tôi khó khăn lắm, đói ăn nhiều năm. Sau đó tôi mạnh dạn vay vốn 30 triệu từ ngân hàng Chính sách đầu tư chuyển đổi từ 2 sào đất vườn sắn, chuối sang trồng cam. So với các cây trồng khác như keo, chuối, sắn thì trồng cam có phần vất vả hơn đòi hỏi mình thường xuyên chăm sóc và đúng kỹ thuật,đặc biệt trong những năm đầu khi chưa ra quả. Nhưng bù lại, nếu trồng keo 5-7 năm mới cho thu hoạch một lần. Còn trồng cam 4, 5 năm đã bắt đầu thu hoạch và sau đó cho thu hoạch hàng năm. Năm ngoái tôi đã mua được xe máy và đang xây lại nhà kiên cố hơn.”

Ở xã Hương Sơn, trước đây người dân chủ yếu trồng sắn cho hiệu quả thấp. Sau khi địa phương có chủ trương chuyển đổi cây trồng phù hợp, bà con bắt đầu chuyển sang trồng dứa. Bây giờ, Hương Sơn đã trở thành thủ phủ dứa mật mang thương hiệu dứa Nam Đông. Anh Hồ Minh Hòa, dân tộc Cơ Tu, ở thôn Ta Rung, xã Hương Sơn, người tiên phong trong phát triển giống dứa mật ở Nam Đông cho biết, dứa Hương Sơn nổi tiếng bởi quả to, thơm ngọt và nhiều nước nên được thị trường rất ưa chuộng. Nếu so với trồng sắn thì trồng dứa cho thu hoạch cao hơn hẳn, đầu ra cũng ổn định: “Trước đây tôi trồng trên cùng diện tích  4 sào trồng sắn chỉ thu về khoảng chưa được chục triệu. Nhưng khi chuyển trồng dứa, một năm thu hoạch trên diện tích 4 sào khoảng hơn 40 triệu. Hiệu quả hơn hẳn so với trồng sắn.”

Theo ông Nguyễn Hữu Ánh, Trưởng phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Đông, ngày trước, bà con nơi đây chủ yếu thâm canh cây lúa (đối với đất nông nghiệp) và trồng cây keo (trên  đất vườn, đất lâm nghiệp), thu nhập không cao, nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Từ khi thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt. Nếu như năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện chỉ đạt gần 20 triệu đồng/người/năm thì riêng 6 tháng đầu năm nay đã đạt hơn 35 triệu đồng/người/năm.Tỷ lệ hộ nghèo của huyện cũng giảm từ hơn 10% năm 2015 xuống còn dưới 5%. Ông Nguyễn Hữu Ánh cho biết, thời gian tới, địa phương tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống cho người dân:“Trong quá trình chuyển đổi cây trồng, chúng tôi gặp khó khăn là đầu tiên đó là các nguồn vốn đầu tư ban đầu gặp khó khăn. Thứ hai nữa là, vùng quy hoạch chuyển đổi cây trồng chủ yếu nằm ở vùng đồng bào thiểu số. Ban đầu bà con cũng chưa nắm bắt được những yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên trong thời gian tới huyện sẽ là phân công cán bộ kỹ thuật của trung tâm dịch vụ nông nghiệp về giúp đỡ các xã giúp đỡ nông dân để chuyển giao kỹ thuật cho người nông dân trong việc trồng các loại cây đặc sản như là cam như chuối, như dứa để việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao./.”

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC