Apêê t’coóh ta ha cóh bhươl cr’noon xay truíh, bêl ahay manuýh Nùng ắt cóh Hoàng Su Phì ắt mamông têêm ngăn đhị da ding k’coong âng bơr chr’hoong Hoàng Su Phì lâng Xín Mần, cóh đêếc vêy chr’val Pồ Lồ. Tước muy t’ngay, bhuah tơợ k’tiếc n’đắh Bắc đơơng âng quân tước prúh đoọng tông pay k’tiếc lâng cr’van cr’bhộ âng pr’loọng đong manuýh Nùng. Xang bấc t’ngay zâl arọp a bhuy, manuýh Nùng nắc cắh zâl arọp, tu cơnh đêếc nắc đơơng âng cr’van cr’bhộ, a ọc, a tứch lâng t’rị, c’roóc xó mút ooy crâng đoọng đương zâl arọp. Tu crêê arọp ga ving zâl cóh bấc t’ngay, cắh zập đác ộm nắc bấc manuýh lâng bh’năn ma chêết bil. Công xoọc đêếc, a đoo bh’cộ bha lâng âng apêê tô gộ manuýh Nùng nắc Hoàng Vân Thùng crêê jéh k’ăy lâng công chêết, đoọng xay p’cắh cr’noọ cr’niêng hay chơợ, apêê ta đhâm c’mor nắc lêệng t’rị pay lêệ, pay aham đoọng xăl đác zêệ a vị, bhrợ bha nuốih đoọng bhuốih lâng rơơm kiêng Hạn Hung (bhua pleng) zúp zooi đoọng.
K’er da dô lêy đhị rau xa nay đoàn kết zâl arọp a bhuy âng pazêng apêê tô gộ manuýh Nùng, Hạn Hùng ơy đoọng manuýh xiêr zúp zooi đhanuôr zâl arọp a bhuy, chô đơơng rau têêm ngăn đoọng ha tô gộ manuýh Nùng. ĐoỌng hay tước ađoo bh’cộ ơy vêy g’lêếh c’rơ zúp zooi đhanuôr zâl arọp a bhuy, apêê tô gộ manuýh Nùng đớc đợ bha lâng crâng g’mrâng la liêm nắc zr’lụ đoọng bhrợ r’piing bhuốih lâng xay moon bhrợ têng Đồng Trứ ( nắc a bhô crâng). Tơợ đêếc, đoo bêl tước ooy c’xêê 1 cóh zập c’moo, pazêng bhươl cr’noon manuýh Nùng âng apêê chr’val cóh chr’hoong Hoàng Su Phì bhrợ têng bh’rợ bhuốih Hoàng Vần Thùng đhị r’piing bhuốih tu nắc ơy vêy g’lêếh c’rơ zúp zooi đhanuôr. Cóh pazêng c’xêê c’moo, j’niêng cr’bưn n’nâu nắc dzợ vêy ta bhrợ tước nâu cơy.
Đoọng ra văng ha bh’rợ bhuốih abhông crâng, tơợ ra diu ra dzương cóh t’ngay bhrợ têng bh’rợ bhuốih, pazêng pr’loọng đong cóh prang chr’val muy pr’loọng đong đoọng muy cha nắc pân juýh đơơng âng bha nuốih tước ooy zr’lụ crâng g’mrâng đoọng đớc đợ bha nuốih âng apêê đoo bhrợ têng cơnh: a tứch, a đha, p’lêê p’coo… đoọng chrooi đoọng ooy bh’rợ bhuốih. Bh’rợ chrooi đoọng n’nâu nắc âng apêê pr’loọng đong ma đoọng. bha nuốih cắh choom cắh vêy cóh bh’rợ bhuốih crâng nắc muy p’nong t’rị, muy p’nong a ọc clơợng tơợ 50 kg tếh ooy piing, 4 p’nong a tứch gôông, buáh yêm nắc âng manuýh bhuốih zêệ bhrợ tơợ ch’néh đêếp vêy ta bêết bhrợ cóh ruộng âng bhươl cr’noon. Đhị đêếc nắc hương, zên, bạc vêy ta bhrợ tơợ bha ar n’jăng cắh cậ bha k’đặ… Cóh pazêng chu ng’bhuốih a bhô crâng, cóh zr’lụ r’piing zập bêl công vêy 4 rau a bhô lấh ooy a bhô bha lâng nắc Hoàng Vần Thung nắc dzợ vêy 3 a bhô n’lơơng nắc vêy t’coóh Tí Táo, t’coóh Bảo, t’coóh Liều.
Manuýh bhuốih nắc manuýh p’cắh mặt đoọng ha bhươl cr’noon, ta đang k’dua apêê a bhô dang chô pấh ooy bh’rợ bhuốih, rơơm kiêng pazêng a pêê a bhô dang zúp zooi đhanuôr cóh bhươl cr’noon vêy a vị ha roo, đhanuôr cóh bhươl cr’noon mamông k’rơ… Xang bêl ơy a bhô Hoàng Vần Thung đớp đợ bha nuốih n’nắc, nắc pazêng rau a ọc, a tứch… nắc vêy ta đơơng p’zi. Lâng xooi lâng 4 bêệ dzung âng t’rị, a ọc, lâng 4 p’nong a tứch nắc vêy ta đớc đhị r’piing p’bhuốih đoọng manuýh bhuốih bhuốih. Ha mơ dzợ lêệ nắc ta chô đơơng đoọng zêệ bhrợ đợ bha nuốih chêên đoọng bhuốih cơ, đoọng nhâm mâng vêy zập pazêng rau lêệ âng t’rí lâng a ọc nắc muy rau m’bứi đoọng manuýh bhuốih bhuốih cớ g’lúh 2. Cóh zr’lụ mabhuy chr’nắp âng crâng k’coong, pazêng manuýh tước pấh ooy bh’rợ bhuốih nắc lứch xơợng đươi ting cơnh xa nay: nắc cắh choom prá xay rau n’lất, cắh choom c’chóh, cắh choom lướt pr’noong, bêl cha đắh nắc ộm cha crêê cơnh, dzọp ngai ma zư a đay, cắh choom ộm buáh bấc, vêy cơnh crêê prá xay rau n’lất crêê tước ooy apêê bhô dang…
Xang bêl ơy xang bh’rợ bhuốih, a đoo bhuốih lâng pazêng apêê t’coóh ta ha, trưởng cr’noon cóh chr’val nắc lăm cha đắh đợ chr’na đha nắh ơy chêên đoọng bhrợ phép, ha mơ dzợ lêệ nắc vêy ta chô đơơng zêệ bhrợ chr’na đha nắh đoọng ha đhanuôr cóh bhươl cr’noon cha đắh. Lâng acọ t’rị lâng pazêng a cọ a ọc nắc đoọng ha đoo bhrợ bh’rợ bhuốih, đoọng xay p’cắh rau chắp hơnh âng đhanuôr cóh bhươl cr’noon. Xang bêl bhrợ têng xang bh’rợ bhuốih đhanuôr cóh bhươl cr’noon nắc cha ớh pazêng rau chr’ớh cóh bhiệc bhan, t’nơớt xay p’cắh gít rau j’niêng cr’bưn âng đhanuôr Nùng. Bêl k’nặ chô, pazêng zập ngai nắc tước c’cóh đhị r’piing bhuốuh Hoàng Vần Thùng đoọng xay p’cắh rau chắp bhi lâng manuýh n’nâu, ting n’nắc xay p’cắh văn hoá chr’nắp pr’hay âng đhanuôr Nùng cóh Hà Giang./.
LỄ CŨNG RỪNG CỦA NGƯỜI NÙNG
Đồng bào dân tộc Nùng ở xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang quan niệm: Rừng là mẹ nuôi sống con người, thì con người cũng phải biết giữ lấy rừng và phải bảo vệ nó. Đó cũng là một trong những lý do bà con tổ chức lễ cúng thần rừng hàng năm.
Những người già trong bản kể, xưa kia các họ tộc người Nùng ở Hoàng Su Phì sống yên bình tại các sườn núi thuộc hai huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, trong đó có xã Pố Lồ. Một hôm, vua phương Bắc sai quân đến xâm lược nhằm chiếm đất đai của cải của các gia đình người Nùng. Sau nhiều ngày giao chiến với kẻ thù, các tộc họ người Nùng bị thua trận nên phải mang theo của cải, lợn gà và trâu bò rút vào các khu rừng rậm để chiến đấu cầm cự với giặc. Do bị quân địch vây hãm nhiều ngày, thiếu nước uống nên nhiều người và gia súc bị chết. Đúng lúc ấy, thủ lĩnh của các tộc họ người Nùng là Hoàng Vần Thùng bị lâm bệnh và chết, để tỏ lòng thương tiếc, các thanh niên trai tráng giết trâu lấy thịt, lấy tiết trâu thay nước nấu cơm làm đồ cúng tế và cầu xin Hạn Hung (vua trời) giúp đỡ phù hộ.
Xúc động trước tinh thần đoàn kết đấu tranh của các tộc họ người Nùng, Hạn Hung đã cử quân lính xuống giúp dân trừ giặc đem lại cuộc sống yên bình cho các tộc họ người Nùng. Để tưởng nhớ người thủ lĩnh đã có công giúp dân chống giặc, các tộc họ người Nùng đã dành những khu rừng già tươi tốt, có vị trí đẹp là nơi linh thiêng để lập miếu thờ và tôn làm Đổng Trứ (tức là thần rừng). Từ đấy, cứ vào dịp tháng Giêng hàng năm, các làng người Nùng thuộc các xã trong huyện Hoàng Su Phì lại tổ chức lễ cúng Hoàng Vần Thùng tại miếu thờ vì đã có công hy sinh cứu giúp dân làng. Trải qua nhiều năm tháng, tục lệ này vẫn được duy trì cho đến ngày nay.
Để chuẩn bị cho lễ cúng thần rừng, vào buổi sáng sớm trong ngày diễn ra lễ cúng, các hộ gia đình trong toàn xã mỗi nhà cử một người nam giới mang theo đồ lễ đến khu rừng cấm là những sản vật do chính bàn tay họ nuôi trồng như: gà, vịt, ngan, ngỗng, rau quả... để đóng góp với buổi lễ. Việc đóng góp này là hoàn toàn do các gia đình tự nguyện. Lễ vật không thể thiếu được trong lễ cúng thần rừng là một con trâu, một con lợn từ 50 kg trở lên, 4 con gà trống, rượu ngọt do chính tay người chủ tế nấu và ướp từ gạo nếp cấy trong những thửa ruộng của làng xã. Cạnh đó là hương, tiền, bạc được làm từ giấy rơm hoặc giấy dó…Tại các buổi cúng thần rừng, trên đàn lễ bao giờ cũng có 4 vị trí khác nhau bởi ngoài vị thần chính là Hoàng Vần Thùng thì còn có 3 vị thần tùy tùng đó là Ông Tí Táo, ông Bảo, ông Liều.
Thầy cúng là người đại diện dân làng khấn mời các thần về dự buổi lễ, cầu mong các thần phù hộ dân làng có một mùa màng tốt tươi, dân làng mạnh khỏe… Sau khi được thần Hoàng Vần Thùng tiếp nhận lễ vật do dân làng cúng tế, các vật phẩm được mang đi làm thịt. Riêng đầu đuôi và 4 chân con trâu, con lợn, và 4 con gà được các phụ lễ bày trước miếu thờ để thầy chủ tế tiếp tục thực hiện tế lễ. Toàn bộ số thịt còn lại được các phụ lễ đem đi chế biến thành các món chín, để cúng tế nhưng phải đảm bảo có đầy đủ các bộ phận của con trâu và con lợn mỗi thứ một ít để thầy chủ tế cúng tế lần thứ 2. Trong không gian thiêng của khu rừng cấm, tất cả mọi người tham gia lễ hội đều tự nguyện tuân thủ một quy định: Không nói tục chửi bậy, không khạc nhổ, phóng uế, kể cả trong ăn uống, ai cũng từ tốn giữ mình, không rượu chè quá chén kẻo nhỡ mồm miệng mà động chạm đến các thần…
Sau khi tế lễ kết thúc, thầy chủ tế và các bậc cao niên, các trưởng thôn trong xã sẽ hưởng thụ trước các món chín để làm phép, còn toàn bộ số thịt được mang đi chế biến thành các món ăn để mọi người trong bản cùng thụ lộc. Riêng chiếc đầu trâu và chiếc thủ lợn thì để phần biếu thầy chủ tế, để thể hiện sự tôn kính của dân làng. Ngay sau khi tổ chức xong việc cúng tế, bà con trong bản tham gia các trò hội, múa những điệu múa mang đậm màu sắc tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Nùng. Trước khi ra về, tất cả mọi người tham gia lễ hội đều đến vái tạ trước bài vị Hoàng Vần Thùng để thể hiện sự tôn kính đối với những bậc tiền nhân, đồng thời thể hiện nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Nùng ở Hà Giang.
Viết bình luận