Cr’chăl đâu k’zệt c’moo, t’coóh Ngô Thế Anh nắc buôn ting k’conh nắc t’coóh Ngô Văn Lý lướt cóh zr’lụ da ding bha đưn đắh Tây chr’hoong Bộ Trạch, tỉnh Quảng Bình đoọng lêy príh doóh pa liêm, zư lêy đợ đhị chóh tơơm k’junh. Tu t’coóh đhưr, k’conh pác đoọng ma mơ ha zâp apêê k’coon đoọng liêm buôn zư lêy. Xoọc đâu t’coóh Ngô Thế Anh k’đhơợng zư 20 hécta crâng k’junh ga mắc bhlâng. T’coóh Anh moon, crâng k’junh đơơng chô bh’nơơn zâp c’moo. T’nơơm ga mắc nắc pa câl n’loong, hân noo k’junh zroọ nắc pa câl cr’liêng, lứch cr’liêng nắc pa câl óih... Bấc c’moo đâu, t’nơơm k’junh bơơn zâp doanh nghiệp câl pay đoọng bhrợ k’chắh hoạt tính, tu cơnh đêếc, zên pa chô cung têêm ngăn. Zên pa câl óih k’junh zâp tấn t’mêê k’dâng 1 ực đồng. pr’loọng đông t’coóh Anh lêy pay đợ m’ma văng, k’đhạp dưr chặt váih n’loong ga mắc đoọng pa câl óih. Ha dợ n’loong ga mắc tíh, t’coóh đợc pa câl pay n’loong đoọng zên dal lấh. T’coóh Anh lêy cha mêết cắh zâp, ha dang cắt bhrợ 1 hécta crâng k’junh pa câl đoọng ha zâp doanh nghiệp óch bhrợ k’chắh, m’bứi bhlâng cung bơơn 200 ực đồng.
Xang bêl bơơn bhrợ crâng k’junh, pr’loọng đông t’coóh Ngô Thế Anh lêy tal pa liêm, pếch a’bóc đoọng chóh pơazưm lâng crâng keo tràm xoọc bêl đương tơơm dẻ dưr chặt váih liêm cớ. mơ 4 c’moo, crâng k’junh nắc dưr váih liêm cớ, cung đhiệp đoọng bơơn bhrợ keo lâng đoong dẻ nắc ta cắt pa câl óih cắh cậ bhrợ t’noọl cha groọng oó c’lâm ha đêếh. Zâp t’nơơm k’junh nắc zư đợc mơ 1-2 đoọng ga mắc đoọng chặt váih đấh. 5 c’moo nắc a’tốh, tơơm k’junh nắc choom đoọng bhrợ têng. Ha dang lêy mơ 10 c’moo, zên pa câl tơợ bhiệc pa câl n’loong, óih k’junh lâng keo tràm, zâp hécta cung bơơn k’noọ 500 ực đồng. cơnh đêếc, ting lêy mưy hécta âng pr’loọng đông anoo Anh pa chô mơ 50 ực đồng đhị mưy c’moo. Hân đhơ cơnh đêếc, t’coóh Anh nắc mưy lêy bhrợ têng ting c’lâng mơ 10 hécta. Dzợ mơ k’tiếc lơơng nắc zư đợc đoọng pa dưr pa xớc ting c’lâng chóh pazưm n’loong chr’nắp dal cơnh huỵnh, huê... k’noọ k’zệt c’moo. K’noọ đợc mơ 2, 3 zệt c’moo dzợ, crâng n’loong chr’nắp âng pr’loọng đông t’coóh nắc đơơng chô thu nhập k’zệt tỷ đồng.
T’coóh Ngô Thế Anh đoọng năl, lâng lấh 20 hécta crâng k’junh âng t’coóh đợc m’bứi cắh bhrợ têng đoọng pa dưr pa xớc du lịch. Xoọc đâu, t’coóh nắc ơy k’rong bhrợ lấh k’ha riêng ực đồng bhrợ pa liêm k’tiếc, t’bhứah c’lâng moót zr’lụ nâu. Pr’loọng đông t’coóh cung bhrợ têng k’dâng 5 hécta crâng k’junh đoọng bhrợ đông đh’rơơng. Lâng ooy ha y chroo nắc đợ cr’liêng dẻ tơợ crâng dưr váih pr’đươi chr’nắp đoọng ha ta mooi bêl chô lâng zr’lụ du lịch pr’hay chr’nắp nâu./.
Ông Ngô Thế Anh ở xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình hiện có hơn 20 ha rừng dẻ phục hồi. Khu rừng này có từ thời ông còn trai trẻ, theo bố lên bảo vệ chăm sóc. Nay đã trở thành rừng cây gỗ lớn, cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Cách đây mấy chục năm, ông Ngô Thế Anh thường theo bố là ông Ngô Văn Lý lên vùng đồi phía tây huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để phát dọn, chăm sóc mấy quả đồi dẻ. Mấy năm sau, hơn 100 héc ta cây dẻ đã phát triển xanh tốt. Vì tuổi cao, sức yếu, cha ông chia đều cho các con để tiện bề chăm sóc. Hiện ông Ngô Thế Anh quản lý 20 héc ta rừng dẻ cao lớn. Ông Anh cho biết, rừng dẻ cho nguồn thu quanh năm. Cây lớn thì bán gỗ, mùa dẻ rụng thì bán hạt, hết hạt thì bán củi… Mấy năm gần đây, cây dẻ được các doanh nghiệp thu mua để đốt làm than hoạt tính, nhờ đó nguồn thu cũng ổn định. Giá bán mỗi tấn củi dẻ tươi khoảng 1 triệu đồng. Gia đình ông Anh chọn những cây cong, bị sồi bọng khó phát triển cây gỗ đẹp để bán củi. Còn gỗ to thẳng, ông để bán lấy gỗ được giá cao hơn. Ông Anh tính sơ sơ, nếu cắt tỉa 1 héc ta rừng dẻ để bán cho doanh nghiệp đốt làm than, thấp nhất cũng được 200 triệu đồng.
Sau khi khai thác rừng dẻ, gia đình ông Ngô Thế Anh phát quang, đào hố để trồng xen canh cây keo tràm trong lúc chờ cây dẻ phục hồi. Khoảng 4 năm sau, rừng dẻ phát triển đến độ khép tán cũng là lúc gia đình ông thu hoạch cây keo. Gia đình ông Anh có thể vừa thu hoạch keo vừa tỉa cành dẻ để bán củi hay làm cột chống. Mỗi cây dẻ chỉ chừa lại mỗi gốc 1-2 cành lớn để phát triển. 5 năm tiếp theo, cây dẻ đã có thể cho khai thác. Nếu tính chu kỳ 10 năm, thu nhập từ bán gỗ, củi dẻ và keo tràm, mỗi héc ta cũng được gần 500 triệu đồng. Như vậy trung bình một héc ta của gia đình ông Anh cho thu hoạch khoảng 50 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, ông Anh chỉ đưa vào khai thác theo quy trình chừng 10 héc ta. Diện tích còn lại gia đình giữ nguyên để phát triển theo những hướng trồng xen cây gỗ giống chất lượng cao như huỵnh, huê… đã gần chục năm. Dự tính khoảng vài chục năm nữa, rừng gỗ quý của gia đình ông sẽ cho thu nhập vài chục tỷ đồng.
Ông Ngô Thế Anh tự tin nói, với hơn 20 héc ta rừng dẻ ông dành một phần không khai thác để phát triển du lịch sinh thái. Hiện, ông đã đầu tư hơn trăm triệu đồng san ủi, mở đường vào khu rừng này. Gia đình ông cũng sẽ khai thác khoảng 5 héc ta rừng dẻ để làm nhà sàn. Và trong tương lai những hạt dẻ từ khu rừng sẽ trở thành đặc sản phục vụ du khách khi đến với khu du lịch sinh thái này./.
Theo Nông nghiệp Việt Nam
Ảnh: Thanh Nga
Viết bình luận