Hát then ( dzợ ta moon nắc Lẩu then) nắc râu pr’hát xa nul tín ngương đanh đươnh âng ma nứih Nùng. Bh’rợ hát then cắh muy pa cắh pr’ặt tr’mông a bhô dang bấc cợnh, nắc nắc bh’rợ văn hoá văn nghệ la liêm pr’hay. Cóh c’nặt t’rúih văn hoá đhi noo ahêê acoon cóh tuần n’nâu, ahêê đh’rứah chơớc năl n’đắh bh’rợ liêm pr’hay n’nâu ớ:
Ting đhr’nieng cr’bưn tợơ ahay, zấp bêl cóh pr’ặt tr’mông lum râu chríh cắh choom xay moon hâu tu nắc đha nuôr acoon cóh Nùng buôn bhrợ bhiệc bhan bhuốih, zước đoọng ha pr’loọng đong bơơn yêm têêm, pr’đoọng pr’đhooi, bhréh k’rơ, bhrợ cha liêm choom. Đoọng xơợng bhrợ bh’rợ n’nâu, đha nuôr zêng chơớc tước a dích then đoọng bơơn xơợng a dích then píah n’jưl hát. A dích then ting cơnh xay moon âng đha nuôr bêl ahay bơơn p’ma cơnh nắc a bhô dang cóh plêêng lâng bêệ n’jul tính cóh têy píah đợ pr’hát, hát đợ cr’liêng pr’hát ting đh’lúc ting đhí chr’va tước plêêng. Đươi vêy cr’liêng pr’hát âng đay, a dích then đơơng âng đợ cr’noọ cr’niêng n’nắc tước lâng apêê a bhô dang a bhuy a lụ… đoọng pa xăr đợ boóp zước ga vóh n’nắc dưr váih la lua. Ting t’ngay c’xêê, bấc đhr’niêng bh’rợ hát then cơnh muy g’lúh bhrợ văn nghệ za zum, p’too moon tinh thần đoọng ha đha nuôr.
Buôn nì apêê bh’rợ ta bhrợ cóh 2 t’ngay ha dum lâng bấc cr’liêng cơnh: bhuốih a dích a bhướp cắh dzợ; bh’rợ príh doóh c’lâng đoọng ha pêê bh’cộ. bh’rợ đhr’niêng hát then nắc tơợp g’lúh bh’rợ đấc k’ươi Ngọc Hoàng lâng apêê sư phụ then âi chô lâng a bhướp a dích cắh dzợ chô bhrợ bhiệc bhan “ Lẩu the” cơnh lâng apêê bh’rợ bhuốih k’đươi, toong ộm a lắc, prúh a bhuy mốp, bhuốih ga vóh yêm têêm r’dợ pa dưr p’xoọng apêê bhiệc bhan bhuốih a bhướp a dích cắh dzợ, hơnh t’ngay n’niên, bhuốih ca văr râu yêm têêm, bhuốih đong t’mêê… Cóh apêê đhr’niêng n’nắc, hát then nắc muy g’lúh diễn xướng trường ca đơơng âng pr’hoọm a bhô dang xay trúih cớ g’lúh đác ooy plêêng đoọng ca văr c’bhúh a bhô dang xay bhrợ muy râu đoọng ha c’la pr’loọng đong. Cóh apêê đhr’niêng n’nắc, tr’coó xa nul nắc rau ta luôn vêy cơnh lâng bấc pr’hát, bhr’ươr liêm glặp lâng ting bh’rợ tr’nêng. T’coóh Hoàng Văn Páo, đong pa chắp ch’mêệt lêy văn hoá ty đanh tỉnh Lạng Sơn đoọng năl: Bêl hát then zấp bêl công vêy n’jưl tính lâng bêệ chr’đhí. Tr’nơợp nắc đhêêng đơơng âng bh’rợ a bhô dang, bhuốih cáih đoọng pa dứah cr’ay. N’đhang xang n’nắc moọt c’moo 1956 nắc hát then cắh muy bhrợ đoọng ha bh’rợ a bhô dang a năm, nắc u pa dưr dưr váih muy râu văn nghệ vel bhươl. Nâu câi vêy then ty lâng vêy then lang nâu câi. Hát then nắc za nươr đhị cr’đhơợng za zum, bh’rợ đhr’niêng n’đoo nắc apêê đoo bhrợ t’váih bhr’ươr pr’hát then ting cơnh đêếc.
Z’lấh cr’chăl dưr váih lâng pa dưr, hát then âi dưr váih râu ngh thuật diễn xướng ty đanh xay trúih bh’rợ a bhô dang lâng xa nul pr’hát n’jứah đơơng âng râu a bhô dang n’jứah đơơng âng văn hoá nghệ thuật. Nghệ thuật hát then nắc râu pa zum hr’lúc bấc môn nghệ thuật lâng đhr’niêng bh’rợ cơnh hát, múa, píah n’jưl… Đhị bh’rợ tôn giáo đha nuôr moon: bh’rợ then lâng hát then vêy mặ pa dứah cr’ay, chô đơơng râu têêm ngăn, bhui har, hâng hơnh liêm crêê cóh pr’ặt tr’mông. Đhị bh’rợ nghệ thuật, hát then nắc p’têệt lâng pr’dưr p’dzoọng âng n’jưl tính dưr váih râu liêm pr’hay âng văn hoá acoon ma nứih.
Xang tr’coó xa nul, t’rúih âng then nắc tình ca cắh choom bil pật âng đha nuôr xay moon zấp râu bh’rợ cóh pr’ặt trmông, tơợ lịch sử pa tước đhr’niêng cr’bưn ặt ma mông. Xoọc đâu, nghệ thuật hát then âi băr dzang prang vel bhươl zấp ngai đha nuôr, dưr váih cr’van tr’coó xa nul pr’hắt chr’nắp cóh c’bhúh văn nghệ thuật apêê acoon ma nứih Việt Nam. N’đhơ cơnh đêếc zấp đoo then cóh muy zr’lụ then nắc vêy đợ bhr’ươr pr’hát la lay, n’đhơ cơnh đêếc vêy râu mr’cơnh nắc đoo mr’cơnh đhị bhr’rươr then.
Lướt lum zấp vel bhươl apêê acoon cóh Nùng cóh tỉnh Lạng Sơn zêng bơơn lum, xơợng đợ bhr’ươr then ty đanh. Hr’lúc lâng râu liêm pr’hay âng da ding Việt Bắc, đh’riêng n’jul tính, đợ pr’hát then âng đha nuôr cơnh hr’lúc lâng đhí, lâng ha lang crâng… đợ bhr’ươr then bh’nhăn p’xoọng yêm têêm, râu liêm la lay âng đha nuôr acoon cóh cóh đâu./.
Nghi lễ hát then độc đáo của dân tộc Nùng
Hát then ( còn gọi là Lẩu then) là thể loại ca nhạc tín ngưỡng lâu đời của người Nùng. Nghi lễ hát then không chỉ thể hiện đời sống tâm linh phong phú, mà còn là sinh hoạt văn hoá văn nghệ độc đáo. Trong Tiết mục Văn hoá các dân tộc anh em tuần này, chúng ta cùng tìm hiểu về nghi lễ độc đáo này nhé.
Theo tập tục từ xa xưa, mỗi khi trong cuộc sống gặp hiện tượng lạ không thể lý giải được đồng bào dân tộc Nùng thường tổ chức lễ cầu cúng, cầu mong cho gia đình được bình yên, may mắn, khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi. Để thực hiện nghi lễ này, đồng bào đều tìm đến bà then để được nghe bà then đàn hát. Bà then theo quan niệm xưa được ví như bà tiên trên trời với cây đàn tính trên tay gẩy những khúc nhạc, cất lên những lời ca theo mây theo gió vang đến tận trời xanh. Nhờ lời ca tiếng hát của mình, Bà Then đưa những nguyện ước đó đến với các đấng thần linh…để biến những lời cầu mong đó thành hiện thực. Theo thời gian, những nghi lễ hát then giống như buổi sinh hoạt văn nghệ cộng đồng, trấn an tinh thần cho dân chúng.
Thông thường các nghi lễ diễn ra trong 2 ngày đêm với nhiều nội dung như: Lễ cúng tổ tiên; lễ dọn đường cho các quan. Nghi lễ hát then bắt đầu cuộc hành trình lên mời Ngọc Hoàng và các sư phụ Then đã về với tiên tổ cùng về làm lễ "Lẩu then" với các phần lễ cúng mời, cúng dâng rượu, cúng trừ ma, cúng giải hạn, cúng cầu an rồi dần phát triển thêm các lễ cúng tổ tiên, cúng sinh nhật, cúng cầu an, cúng nhà mới...Trong các nghi lễ đó, hát then là một cuộc diễn xướng trường ca mang màu sắc tín ngưỡng tường thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin đáng thần linh giải quyết một vấn đề gì đó cho gia chủ. Trong các nghi lễ đó, âm nhạc luôn luôn là yếu tố xuyên suốt với nhiều bài bản, làn điệu phù hợp với từng phần nghi lễ. Ông Hoàng Văn Páo, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian tỉnh Lạng Sơn, cho biết: Khi hát then bao giờ cũng có cây đàn Tính và cây quạt. Ban đầu nó chỉ mang yếu tố tâm tâm linh, cầu cúng để chữa bệnh. Nhưng sau đó vào năm 1956 thì hát then không chỉ phục vụ cho hoạt động tâm linh nữa, mà nó phát triển thành loại hình văn nghệ cộng đồng. Giờ đây có then cổ và then hiện đại. Hát then dựa trên nguyên lý chung, nghi lễ cuộc nào thì họ sáng tạo lối hát then theo cuộc đó.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hát then đã trở thành loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian kể chuyện tín ngưỡng bằng âm nhạc vừa mang yếu tố tâm linh vừa mang yếu tố văn hoá nghệ thuật. Nghệ thuật hát then là sự tổng hoà nhiều môn nghệ thuật và phong tục như hát, múa, đàn... Ở khía cạnh tôn giáo đồng bào tin rằng: nghi lễ then và hát then có khả năng chữa bệnh, đen lại sự bình an, niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc sống. Ở khía cạnh nghệ thuật, hát then gắn liền với hình ảnh cây đàn Tính trở thành bản sắc văn hoá của cộng đồng dân tộc.
Sau âm nhạc, câu chuyện của then là tình ca bất hủ của đồng bào phản ánh mọi mặt từ đời sống vật chất tới đời sống tinh thần, từ lịch sử đến tập tục sinh hoạt. Hiện nay, nghệ thuật hát then đã lan rộng ra khắp cộng đồng, trở thành tài sản âm nhạc quý báu trong kho tàng văn hoá nghệ thuật các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên mỗi dòng then ở mỗi vùng then lại có những làn điệu hát khác nhau, nhưng tựu chung đều chung âm hưởng then với giai điệu, lối hát tình tứ, lôi cuốn người nghe
Đi thăm mỗi bản làng các dân tộc Nùng ở tỉnh Lạng Sơn đều có thể bắt gặp, nghe những làn điệu hát then truyền thống. Hoà trong vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc, tiếng đàn Tính, những câu hát then của đồng bào như dìu dặt, hoà quện trong tiếng gió, tiếng xào xạc của lá rừng...Những làn điệu then càng tạo thêm vẻ yên bình, nét đẹp văn hoá độc đáo của đồng bào dân tộc nơi đây./.
Viết bình luận