A ọc tăm dzợ ta đơc năc a ọc bhơi vêy ta băn bâc coh zr’lụ da ding k’coong tỉnh Quảng Nam. Nâu đoo vêy ta lêy năc bh’năn vêy chr’năp ooy kinh tế bâc pa bhlâng âng đhanuôr acoon coh đhị đâu. M’ma a ọc n’nâu bêl u pậ năc tươc k’dâng 30kg lêệ đha hum yêm bhlâng. A ọc năc vêy đhanuôr băn p’loh coh crâng k’coong, căh cậ băn coh zr’lụ bhươn bhưah ga măc vêy ta groong, tu cơnh đêêc năc căh đơơh u pậ, pa chô ooy n’năc năc chr’năp z’zăng dal, k’dâng tơợ 150- 200 r’bhâu đồng muy kg.
T’mêê đâu, Dự án ơy zup zooi băn a ọc tăm năc ơy zup zooi 600 pr’loọng đong đhanuôr acoon coh đharựt vêy p’niên k’tứi (k’dâng 2.400 cha năc) coh 5 chr’val, thị trấn pazêng vêy: Thạnh Mỹ, Cà Dy, Tà Bhing, Tà Pơơ lâng Chà Val, chr’hoong Nam Giang. Zên âng dự án lâh 550 r’bhâu euro âng Bộ Hợp tác lâng pa dưr kinh tế Liên bang Đức (BMZ) đươi ooy Tổ chức Tầm nhìn thế giới zup zooi. Xay moon đơc, xang 3 c’moo xay bhrợ (2020- 2022) dự an năc pa dưr râu chr’năp âng a ọc tăm tơợ bh’rợ lêy pay m’ma, pa dưr bh’rợ b’băn, p’zi bhrợ đơc lêệ coh ch’đhung, pr’đơc tươc ooy bh’rợ đơơng pa câl lâng câl đươi.
T’cooh Ngô Công Thành, Giám đốc pazêng xa nay bh’rợ coh zr’lụ miền Trung, Tổ chức Tầm nhìn bha lang k’tiêc Việt Nam xay moon, hâu tu dự án lêy pay a ọc tăm, tu đhanuôr vel đong ơy vêy kinh nghiệm băn par a ọc tăm tợơ đanh ặ. Đoọng ting pâh ooy dự án, đhanuôr năc xay bhrợ liêm choom coh muy bơr râu cr’noọ bh’rợ: năc đhanuôr acoon coh, năc pr’loọng đong đharựt vêy p’niên căh cậ p’niên lum pr’ăt tr’mông pa bhlâng zr’năh k’đhap.
Dự án căh muy đoọng m’ma ha pazêng pr’loọng đong đhanuôr ting pâh ting n’năc năc dzợ zup zooi đhanuôr chêêc pa têệt lâng doanh nghiệp, t’hươc tươc ooy bh’rợ vêy bâc ngai n’năl câl đươi đoọng đhanuôr bơơn pay pa chô râu liêm crêê. Ting cơnh t’cooh A Viết Sơn, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, bh’rợ n’nâu crêê bhlâng lâng đhr’năng âng da ding k’coong lâng bh’rợ b’băn âng đhanuôr, a ọc tăm công vêy bâc manuyh kiêng đươi dua. Coh 3 c’moo, chr’hoong ơy xay moon dự án n’nâu lâng pazao đoọng ooy pazêng apêê ngành crêê tươc bhrợ têng đề án đoọng pa dưr kinh tế pr’loọng đong đhanuôr công cơnh zup zooi đhanuôr zư lêy a ọc âng vel đong. Xoọc đâu dự án ơy vêy UBND tỉnh xay moon pazao đoọng ooy c’la k’rong bhrợ đh’rưah lâng chr’hoong Nam Giang bhrợ têng.
T’cooh Ngô Công Thành, Giám đốc pazêng cr’noọ bh’rợ zr’lụ da ding k’coong miền Trung, Tổ chức Tầm nhìn bha lang k’tiêc Việt Nam xay moon, dự án t’hước ooy cr’noọ năc bhrợ pa dưr đhr’năng xay bhrợ âng bhươl cr’noon ooy bh’rợ pa bhrợ, n’năl, bơơn lêy n’năl, bhrợ têng, pa têệt thị trường… Xay moon đơc, bêl dự án vêy ta bhrợ têng xang năc dưr vaih râu chr’năp âng vel đong, zup zooi đhanuôr n’năl cơnh pa dưr râu chr’năp âng vel đong tơợ muy râu pr’đươi chr’năp.
T’cooh Trương Quang Hoàng, Giám đốc Trung tâm pa dưr bhươl cr’noon miền Trung, Trường Đại học Nông lâm Huế xay moon, xang bêl dự án vêy ta xay moon bhrợ têng, Trung tâm ơy xay moon ooy kỹ thuật coh cr’chăl xay bhrợ. Hân đhơ cơnh đêêc, zr’năh k’đhap coh xoọc đâu năc m’ma lâng pr’luh cr’ăy, tu cơnh đêêc xa nay bh’rợ zâl cha groong pr’luh năc chr’năp pa bhlâng. Ooy m’ma, bh’rợ âng dự án năc n’jưh pa dưr bh’rợ pa bhrợ n’jưah zư đơc m’ma a ọc vel đong. Tu cơnh đêêc, dự án năc t’bhlâng đươi m’ma âng vel đong, ha dang m’ma căh ơy zập năc câl m’ma tơợ vel đong n’lơơng, hân đhơ cơnh đêêc năc crêê cơnh lâng m’ma a ọc đhị Quảng Nam căh cậ pazêng zr’lụ đhanuôr acoon coh đhị Quảng Ngãi./.
Xây dựng mô hình nuôi heo đen bản địa
(Báo Quảng Nam)
Với mục đích cải thiện sinh kế thông qua phát triển chuỗi giá trị từ heo đen, Dự án “Nông nghiệp liên kết hướng đến thu nhập bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số” triển khai tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được kỳ vọng sẽ giúp người dân địa phương xói đói, giảm nghèo trong thời gian đến. Chuyên mục “Bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về dự án này nhé !
Heo đen còn gọi là heo cỏ được nuôi nhiều tai khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam. Giống heo này khi trưởng thành đạt trọng lượng khoảng 30kg cho thịt ngon. Heo được bà con nuôi thả rông trong môi trường tự nhiên hoặc môi trường bán hoang dã nên chậm phát triển, bù lại giá thịt tương đối cao, khoảng 150 - 200 nghìn đồng/kg.
Mới đây, Dự án hỗ trợ nuôi heo đen đã hỗ trợ 600 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có trẻ em (khoảng 2.400 người) thuộc 5 xã, thị trấn của huyện Nam Giang gồm Thạnh Mỹ, Cà Dy, Tà Bhing, Tà Pơơ và Chà Vàl. Nguồn kinh phí dự án hơn 550 nghìn euro do Bộ Hợp tác và phát triển kinh tế Liên bang Đức (BMZ) thông qua Tổ chức Tầm nhìn thế giới tài trợ. Dự kiến, sau 3 năm thực hiện (2020 - 2022) dự án sẽ giúp nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm heo đen từ khâu chọn giống, phát triển chăn nuôi, chế biến thành phẩm có bao bì, nhãn mác đến khâu phân phối và tiêu thụ.
Ông Ngô Công Thành, Giám đốc Các chương trình vùng khu vực miền Trung, Tổ chức Tầm nhìn thế giới Việt Nam chia sẻ, sở dĩ dự án chọn heo đen vì người dân địa phương đã có kinh nghiệm nuôi heo đen từ nhiều năm nay. Để tham gia dự án, người dân phải đáp ứng một số tiêu chí: là đồng bào dân tộc thiểu số, là hộ nghèo có trẻ em hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Dự án không chỉ cấp giống cho các hộ dân tham gia mà còn hỗ trợ người dân năng lực tìm kiếm kết nối doanh nghiệp, hướng tới lan tỏa sản phẩm để nhiều người dân cùng hưởng lợi. Theo ông A Viết Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, mô hình rất phù hợp với đặc thù miền núi và tập quán chăn nuôi của người dân, heo đen cũng được thị trường ưa chuộng. Cách đây 3 năm, huyện đã đề xuất dự án này và giao cho các ngành liên quan xây dựng đề án nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình cũng như giúp bảo tồn loại heo cỏ bản địa. Hiện dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt giao cho chủ đầu tư cùng huyện Nam Giang triển khai.
Ông Ngô Công Thành, Giám đốc Các chương trình vùng khu vực miền Trung, Tổ chức Tầm nhìn thế giới Việt Nam cho rằng, dự án hướng đến nhiều mục đích như xây dựng năng lực cho cộng đồng về mặt tổ chức; hiểu biết, tiếp cận, kết nối thị trường… Dự kiến, khi dự án kết thúc sẽ hình thành mô hình phát triển chuỗi giá trị địa phương, giúp người dân biết cách phát triển chuỗi giá trị địa phương của một sản phẩm.
Ông Trương Quang Hoàng, Giám đốc Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung, Trường Đại học Nông lâm Huế cho biết, sau khi dự án được phê duyệt, Trung tâm đã hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trong suốt quá trình thực hiện. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay chính là giống và dịch bệnh, nên vấn đề phòng chống dịch bệnh rất quan trọng. Về giống, cách tiếp cận của dự án là vừa phát triển sản xuất vừa bảo tồn được giống bản địa. Do đó, dự án sẽ tập trung vào sử dụng, tận dụng nguồn giống tại chỗ, nếu nguồn giống chưa đủ có thể chọn lọc ở một số địa phương khác nhưng với điều kiện phải là giống bản địa Quảng Nam hoặc các vùng của đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi./.
Viết bình luận