Pa tệêt pa zưm tợơ bhrợ têng tước pa câl ting t’nooi chr’nắp pa bhlầng cóh bhrợ têng cơnh liêm t’mêê, ha dưr đanh mâng bh’rợ cha chóh ba bệêt. Cr’chăl a hay, bấc Hợp tác xã cha chóh ba bệêt đhị tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ têng liêm bh’rợ dịch vụ pa dưr tr’mông tr’méh apêê pr’loọng đong, zooi đhanuôr tệêm ngăn pa bhrợ ta têng. Apêê hợp tác xã nâu dzợ pa căh ghít c’rơ bh’rợ âng đay zooi apêê pr’loọng đong ting pấh bhrợ.
Hân noo ha ọt ha pruốt c’moo đâu, pr’loọng đong t’cooh Thân Thạch ặt đhị thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam bhrợ têng k’nặ 5 sào ha roo m’ma, bh’nơơn bơơn tợơ 8 tấn tước 9 tấn/1 hecta. Ting cơnh t’coóh Thạch, t’ping lâng m’ma ha roo cơnh c’xu nắc m’ma ha roo nâu đơơng chô bh’nơơn bâc lấh mơ, đơơng chô mơ 30 ức đồng zập hân noo. T’coóh Thạch đoọng năl: Tợơ bêl ting pấh Hợp tác xã nâu, kinh tế pr’loọng đong z’zăng lấh mơ: “Bêl Hợp tác xã ơy chếêc lêy đối tác pa tệêt lâng Công ty m’ma đoọng ha đhanuôr đoọng chóh bhrợ, đhanuôr bhui har pa bhlầng. Hợp tác xã k’rong đoọng vặ phân, đhanuôr yệm loom, vêy bơơn hân noo bấc. Tợơ ha roo c’xu xăl chóh ha roo m’ma bh’nơơn dal bhlầng. Bh’nơơn bơơn coh muy hân noo xang chroót zập rau nắc dzợ xưa 30 ức đồng.”
Xọoc đâu, Hợp tác xã Điện An 1, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cơnh “ma nuýh zúp zooi” âng đhanuôr cóh đâu. Hợp tác xã ơy bhrợ têng liêm zập c’nặt bh’rợ bhrợ têng chr’nóh chr’bệêt đoọng ha zập cha nắc ting pấh bhrợ cơnh chóh bhrợ cóh đác, bhrợ k’tiếc, zư lêy bhơi ra véh, âng đơơng pr’đươi pr’dua, t’váih m’ma chóh pazưm lâng pa câl chr’nóh chr’bệêt. Hợp tác xã dzợ bhrợ têng apêê zr’lụ chóh bhrợ m’ma ha roo lâng bhứah 100 hecta, bhrợ têng clung pậ bhứah mơ 100 hecta. Xọoc đâu, hợp tác xã nâu vêy đơơng chô bh’nơơn mơ 7 tỷ đồng. T’coóh Hà Tiên, Giám đốc Hợp tác xã Điện An 1, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Hợp tác xã ơy đơơng zập rau m’ma t’mêê vêy bh’nơơn dal đoọng chóh bhrợ, chroi k’rong pa dưr dal bh’nơơn đoọng ha pêê ting pấh bhrợ têng: “C’moo đâu nắc muy c’moo vêy bơơn bh’nơơn dal bhlầng. Rau liêm choom bhlầng xoọc tr’nợơp nắc đoo, k’rong lứch đợ ha roo đoọng ha đhanuôr, rau 2 nắc doó crêê apêê k’rong câl pa xiêr chr’nắp. Bh’nơơn đơơng chô liêm dal tu cơnh đếêc nắc đhanuôr tệêm ngăn bhrợ têng. Phân nắc đhanuôr pay lalăm xang tước hân noo xoót ha roo nắc chroót zên.”
T’coóh Võ Văn Nghi, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Tỉnh Quảng Nam vêy mơ 50 hợp tác xã chóh bhrợ ha roo m’ma. Apêê ngành chức năng đớc bấc rau bh’rợ zúp zooi m’ma, khoa học kỹ thuật đoọng ha hợp tác xã nâu. Apêê hợp tác xã Nông nghiệp bhrợ têng liêm apêê dịch vụ bhrợ têng chr’nóh chr’bệêt, zooi đhanuôr bhrợ têng. T’coóh Nghi đoọng năl, đươi vêy pa tệêt pa zưm bhrợ têng ha roo t’mêê nắc đhanuôr doó k’rang đăh pa câl ha roo: “Xọoc đâu, Quảng Nam nắc đhị tr’nợơp chóh bhrợ ha roo m’ma đoọng ha pêê Công ty ga mắc. Đhanuôr vêy đơơng chô bh’nơơn, apêê k’rong bhrợ têng cơnh đâu doó k’rang đăh pa câl. Rau 2 nắc đươi dua rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp cung bơơn pr’đợơ liêm đăh clung pậ bhứah pa tệêt pazưm bhrợ têng cr’liêng m’ma. Bh’nơơn ha roo dal lấh tu cơnh đếêc nắc bh’nơơn đơơng chô đọong ha đhanuôr cung ting dzoóc dal. Tợớ apêê cơ chế chính sách âng tỉnh cung cơnh ơy zúp zooi bhrợ têng ha pêê hợp tác xã máy pa goóh, câl pr’đươi pr’dua đoọng chóh bhrợ m’ma./.”
Sản xuất lúa giống theo chuỗi mang lại giá trị kinh tế cao
Tuyết Lê- Lan Hương
Liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị có vai trò quan trọng trong tái cơ cấu, phát triển bền vững ngành nông nghiệp. Thời gian qua, nhiều Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam đã thực hiện tốt hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ thành viên, giúp người dân yên tâm sản xuất. Các hợp tác xã này còn thể hiện rõ vai trò của mình “bà đỡ” cho xã viên.
Vụ đông xuân năm nay, gia đình ông Thân Thạch ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam sản xuất gần 5 sào lúa giống, năng suất đạt 8 tấn đến 9 tấn /1 héc ta. Theo ông Thạch, so với giống lúa thường thì giống lúa này năng suất tăng gấp nhiều lần, thu nhập tăng khoảng 30 triệu đồng mỗi vụ. Ông Thạch cho biết: Từ khi tham gia hợp tác xã này, kinh tế gia đình khá giả hơn: “Khi Hợp tác xã tìm đối tác liên kết với Công ty giống nhân giống cho bà con để sản xuất, người nông dân thấy rất phấn khởi. Hợp tác xã đầu tư cho mượn phân, người nông dân rất phấn khởi, vụ mùa rất trúng. Từ lúa bình thường qua lúa giống, sản lượng rất cao. Thu nhập một vụ mùa xong xuôi rồi còn lại 30 triệu đồng.”
Hiện nay, Hợp tác xã Điện An 1, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam như “bà đỡ” của người nông dân dân nơi đây. Hợp tác xã đã thực hiện tốt các khâu dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho xã viên như thủy nông, làm đất, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư, sản xuất giống cây trồng kết hợp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Hợp tác xã còn xây dựng các vùng chuyên sản xuất giống lúa với quy mô 100 héc ta, xây dựng cánh đồng mẫu lớn khoảng 100 ha. Hiện tại, hợp tác xã này có doanh thu hàng năm khoảng 7 tỷ đồng. Ông Hà Tiên, Giám đốc Hợp tác xã Điện An 1, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cho biết: Hợp tác xã đã đưa các loại giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho xã viên: “Năm nay đánh giá một năm được mùa. Thuận lợi thứ nhất đó là, bao tiêu sản phẩm cho bà con khi làm ra, thứ 2 là không bị tư thương ép giá. Về năng suất về sản lượng đều đạt cả cho nên dân yên tâm phấn khởi. Phân bón mình đầu tư ứng trước rồi đến vụ bà con nhập lúa vào xong còn lại lấy tiền về.”
Ông Võ Văn Nghi, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Nam cho biết: Tỉnh Quảng Nam có khoảng 50 hợp tác xã sản xuất lúa giống. Các ngành chức năng dành nhiều chương trình hỗ trợ con giống, khoa học kỹ thuật cho các hợp tác xã này. Các hợp tác xã Nông nghiệp thực hiện tốt các dịch vụ sản xuất nông nghiệp, giúp bà con phát triển sản xuất. Ông Nghi cho biết thêm, nhờ liên kết sản xuất lúa giống nên người dân không lo lắng về đầu ra sản phẩm: “Hiện nay, Quảng Nam gần như là cái nôi để sản xuất hạt giống lúa cho các Công ty lớn. Người dân có mấy cái lợi, họ sản xuất liên kết như thế này thì họ không lo đầu ra. Thứ 2, áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp cũng được lợi thế vào cánh đồng mẫu liên kết sản xuất hạt giống. Năng suất lúa cao hơn nên thu nhập của họ tăng lên. Thông qua các cơ chế chính sách của tỉnh cũng đã hỗ trợ xây dựng cho các hợp tác xã máy sấy, mua sắm trang thiết bị phục vụ làm giống./.”
Viết bình luận