Bình Định pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung liêm choom tơợ zên vặ
Thứ năm, 09:03, 18/11/2021

Đhị tỉnh Bình Định, n’léh váih ting t’ngay ting bấc bh’rợ pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng đơơng chô bh’nơơn liêm dal. Xay moon âng PV Thanh Thắng đhị miền Trung:

Hân noo băn a’chông lứch c’moo đâu, đhị băn pa dưr a’chông âng t’coóh Nguyễn Ngọc Châu ắt cóh chr’val Cát Khánh, chr’hoong Phù Cát, tỉnh Bình Định băn pa dưr 12 ực p’nong m’ma đhị k’tiếc bhứah 5ha. Xoọc a’chông băn zư lấh mưy c’xêê lâng xoọc moót cr’chăl pa dưr pa xớc liêm nắc lêy băn zư liêm choom lấh mơ đoọng doọ choom váih pr’lúh cr’ay đắh lơơng lêy moót. Lâng đợ a’chông băn xoọc đâu, ha dang dưr váih liêm choom, nắc vêy pa chô mơ 160 tấn. Lơi jợ đợ mơ zên pa glúh đươi l’lăm, nắc đhị đông băn bhrợ a’chông âng t’coóh vêy pa chô 2, 3 tỷ đồng. T’coóh Nguyễn Ngọc Châu đoọng năl, đoọng zư lêy lâng pa dưr pa xớc đhị băn a’chông nâu, bấc c’moo đâu, t’coóh g’nưm vêy zên vặ đắh Ngân hàng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl, đợ zên vặ zâp c’moo mơ 7 tước 16 tỷ đồng lâng lãi suất 0,7%. Tơợ zên vặ nâu, đhị băn pa dưr a’chông âng t’coóh nắc ting bhr’dzang pa dưr pa xớc, zâp c’moo pa chô k’tỷ đồng: Bơr c’moo đâu, băn a’chông zêng vặ zên âng Ngân hàng Agribank. Rau tr’nợơp năc liêm buôn bhlưa đay lâng a pêê, apêê năl lưch đợ rau ha dưr đăh kinh tế âng đay cơnh ooy, bấc nắc tín chấp, cr’van ha dợ thế chấp k’zệt tỷ đồng nắc căh zập, bấc bhlầng nắc tín chấp, tu apêê tin đươi a đay, apêê đoọng ha đay vặ. Ha dợ apêê ngân hàng lơơng nắc ặt đhị ch’ngai, apêê căh năl ghit ooy a đay. Rau bơr nắc ặt đăn. Lêy pa zưm zên vặ băn a chông ha dợ băn bấc cơnh a cu nắc muy vặ zên nhà nước a năm.

Lâh mơ bhrợ pa dưr ca van đoọng ha pr’loọng đong, xoọc đâu zr’lụ băn a chông âng t’cooh Nguyễn Ngọc Châu dzợ t’vaih bhiệc bhrợ đoọng k’dâng 60 cha nắc pa bhrợ đhị  vel đong. A noo Huỳnh Thơi, ặt đhị vel Gia Lạc, chr’val Cát Minh, chr’hoong Phù Cát, tỉnh Bình Định, bhrợ công đhị cơ sở ang t’cooh Nguyễn Ngọc Châu đoọng năl, ma nuyh pa bhrợ đhị zr’lụ băn a chông ang t’cooh Châu nắc tệêm ngăn zập quyền lợi cha đăh lâng bơơn đóng bảo hiểm y tế. Lâh mơ zên lương zập c’xêê, ma nuyh băn a chông dzợ bơơn đớp phần trăm ting chr’năp a chông băn âng zập a bóc. Coh cr’chăl a hay, pr’luh Covid-19, trại băn a chông âng t’cooh Nguyễn Ngọc Châu ta luôn tệêm ngăn pr’đơợ hậu cần đoọng ha ma nuyh pa bhrợ tệêm loom ặt bhrợ đhị zr’lụ băn a chông đoọng tệêm ngăn bh’rợ cha groong pr’luh: Bh’rợ đhị đâu cung doó lâh ha lệêng, a đhi noo cung kiêng bhrợ, lương cơ bản nắc 6 ức đồng. Dâng 1 c’xêê, vêy đơơng chô 15 ức đồn. Phần trăm nắc pr’đơợ, công ty t’pâh đoọng ha đhi noo bhrợ ghit lâh, k’rang lêy a chông, đay pa chăp lêy đoọng ghit, nắc t’pâh pr’đơợ đoọng ha đay bhrợ công ty ha dưr lâh mơ.

Căh muy bhrợ t’vaih bhiệc têng cha đoọng ha bấc ma nuyh, t’cooh Châu dzợ pa choom kỹ thuật băn a chông đoọng ha công nhân. Bấc ngai tợơ lâh bêl pa choom kỹ thuật băn a chông zước đhêy đoọng vặ k’tiếc bhrợ lalay lâng tự pa dưr kinh tế.

Đhị tỉnh Bình Định, cr’chăl hay, đhanuôr pa dưr kinh tế tợơ zên vặ bơơn ta bhưah. T’cooh Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr vel bhươl tỉnh Bình Định đoọng năl, pazêng c’moo đăn đâu, tơợ apêê zên vặ bấc đhanuôr ơy ha dưr bhrợ ca van lâng t’vaih bấc bh’rợ đoọng ha pêê pa bhrợ đhị vel đong. Coh đêếc, Ngân hàng Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl apêê chr’hoong, thị xã, thành phố ơy pa zưm ghit lâng Ngân hàng Nông nghiệp pa dưr pa xớc vel bhươl, xay moon lâng chính quyền apêê vel đong t’hước tước c’lâng ha dưr, zooi ngân hàng chơih pay, lêy cha mệêt apêê dự án tệêm ngăn đoọng vặ crêê ma nuyh, g’đech đhr’năng bil zên. Agribank đoọng vặ nắc đhanuôr. Ngân hàng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel đong âng tỉnh, chr’hoong đoọng vặ đâh bhlầng. Đợ zên k’bơch zooi đoọng ha đhanuôr bhrợ têng coh zập đăh b’băn, ch’choh đơơng chô bh’nơơn dal. Đươi tợơ đếếc nắc đợ zên nâu đhanuôr bhrợ têng tệêm ngăn, pa dzoóc bh’nơơn lâng chroi k’rong ooy bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê. Rau pa zưm bhlưa  chính quyền vel đong lâng Ngân hàng ơy giải ngân đâh loon, zên đươi dua đơơng chô bh’nơơn dal./.

Bình Định phát triển kinh tế hiệu quả từ vốn vay

-----------

Thanh Thắng/VOV-Miền Trung

Tại tỉnh Bình Định, xuất hiện ngày càng nhiều mô hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao. Phản ánh của phóng viên Thanh Thắng tại miền Trung:

Vụ tôm cuối năm nay, cơ sở nuôi tôm của ông Nguyễn Ngọc Châu đóng tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định thả nuôi 12 triệu con giống trên diện tích 5 hecta. Hiện tôm thả nuôi được hơn một tháng và đang vào giai đoạn phát triển nên cần chăm sóc kỹ hơn để tránh bệnh từ bên ngoài vào. Với số tôm giống thả nuôi hiện tại, nếu tôm phát triển tốt, cuối vụ sẽ thu được 160 tấn. Trừ tất cả chi phí, cơ sở của ông còn lãi được vài tỷ đồng. Ông Nguyễn Ngọc Châu cho biết, để duy trì và phát triển trại tôm, nhiều năm nay, ông nhờ vào nguồn vốn vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vốn vay mỗi năm dao động từ 7 đến 16 tỷ đồng với lãi suất 0.7%. Từ nguồn vốn vay này, cơ sở nuôi tôm của ông từng bước phát triển, mỗi năm thu lãi hàng tỷ đồng: “Hai mấy năm nuôi tôm toàn bộ là vay vốn của Ngân hàng Agribank. Thứ nhất thuận lợi là giữa mình với họ là họ biết sự phát triển kinh tế của mình như thế nào, đa số là mình tín chấp, tài sản mà thế chấp mười mấy tỷ thì không đủ, cơ bản là tín chấp, tại vì họ tin tưởng mình, là họ cho mình vay. Chớ còn các ngân hàng khác ở xa, họ không hiểu về vấn đề, nguồn cội của mình. Thứ hai nửa là gần. Nói chung nguồn vốn vay làm nuôi tôm mà nuôi lớn như tôi thì chỉ có vay nhà nước thôi.”

Ngoài làm giàu cho gia đình, hiện nay cơ sở nuôi tôm của ông Nguyễn Ngọc Châu còn giải quyết việc làm cho khoảng 60 lao động tại địa phương. Anh Huỳnh Thơi, ở thôn Gia Lạc, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, làm công tại cơ sở của ông Nguyễn Ngọc Châu cho biết, người lao động làm ở cơ sở nuôi tôm của ông Ngọc Châu được đảm bảo đầy đủ quyền lợi ăn ở tại chỗ và được đóng bảo hiểm y tế. Ngoài tiền lương hằng tháng, người nuôi tôm còn được hưởng phần trăm theo giá trị sản lượng tôm nuôi của từng hồ. Trong thời gian dịch Covid-19, trại nuôi tôm của ông Nguyễn Ngọc Châu luôn đảm bảo điều kiện hậu cần để người lao động yên tâm ở lại cơ sở nuôi tôm để đảm bảo công tác phòng chống dịch: “Công việc ở đây cũng không nặng nhọc gì, anh em cũng thích làm, lương cơ bản 6 triệu. Trung bình 1 tháng, mình thu nhập được 15 triệu. Cái phần trăm là động lực, công ty khuyến khích cho anh em làm kỹ lưỡng hơn, mình chăm chút con tôm, mình ngâm cứu, là khuyến khích động lực cho mình để mình làm cho công ty phát triển lên”.

Không chỉ giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều người, ông Châu còn hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cho công nhân. Nhiều người sau khi học hỏi được kỹ thuật nuôi tôm xin nghỉ để ra thuê đất làm riêng và tự phát triển kinh tế.

Tại tỉnh Bình Định, thời gian qua, người dân phát triển kinh tế từ nguồn vốn vay được nhân rộng. Ông Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cho biết, những năm gần đây, từ các nguồn vốn vay nhiều người dân đã vươn lên làm giàu và giải quyết được nhiều lao động tại địa phương. Trong đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định đã giúp người dân có vốn sản xuất. Đặc biệt, ngành nông nghiệp của các huyện, thị xã, thành phố đã phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tham mưu chính quyền các địa phương định hướng phát triển, giúp ngân hàng chọn lọc, thẩm tra các dự án đảm bảo cho vay đúng đối tượng, tránh trường hợp mất vốn: “Đối tượng Agribank cho vay là nông dân. Ngân hàng Nông nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh, huyện giải ngân rất tốt. Nguồn tiền để giúp cho người dân sản xuất trên cả lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt, lâm nghiệp, ngư nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính nhờ dòng tiền này mà người dân sản xuất ổn định, tăng thu nhập và góp phần vào xây dựng nông thôn mới. Sự phối hợp giữa chính quyền địa phương và ngân hàng đã giải ngân kịp thời, đồng vốn sử dụng có hiệu quả./.”

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC