Bình Thuận tr’xăl tơơm chr’nóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh
Thứ ba, 00:00, 16/06/2020
Bình Thuận nắc vel đông ặt zâng hi lêệng tu tr’xăl plêệng k’tiếc. pa chô kinh nghiệm đợ c’moo l’lăm, tơợ tơợp hân noo ch’noọng c’moo đâu, ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận pa zưm lâng zâp vel đông lêy cha mêết, năl ghít zr’lụ bhrợ têng đoọng cha mêết đác đươi, cung cơnh zâp zr’lụ chr’nắp bhrợ têng tr’xăl tơơm chr’nóh. Tơợ đêếc moon pa choom đhanuôr, lấh mơ nắc đhanuôr acoon cóh đắh công nghệ, kỹ thuật chóh bhrợ, tưới đác k’míah liêm choom ha tơợ ha roo lâng tơơm chr’nóh ooy cóh, zúp đhanuôr đươi dua liêm choom đắh bh’rợ ha rêê đhuốch, lêy cha mêết zêl cha groong lâng tr’xăl plêệng k’tiếc

Đhị p’răng pứih bhlâng tơợp c’xêê 6, chô ooy vel Tuy Tịnh 1, chr’val Phong Phú, chr’hoong Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, azi c’jựch lêy bêl đợ đhị clung ruộng ta bhứch đác xoọc đâu nắc đợ bhươn táo t’viêng liêm, p’lêê dưr váih bấc, ngam. Xoọc ta cắt lơi đoọng ma mốp ra văng đoọng ha rúh táo t’mêê, anoo Đặng Thái An, manứih Chăm cóh vel Tuy Tịnh 1 moon: Bêl l’lăm ahay, mưy sào k’tiếc chóh ha roo âng pr’loọng đông k’tiếc gò, đhị ruộng cắh liêm ma mơ, ta bhứch đác tưới, bh’nơơn pa chô cắh bấc. tơợ t’ngay vel đông vêy c’lâng xa nay tr’xăl tơơm chr’nóh đhị k’tiếc ha roo cắh liêm choom, anoo nắc t’bhlâng lêy chóh prí đhị k’tiếc ruộng âng đay, hân đhơ cơnh đêếc, bh’nơơn pa chô cắh bấc lấh ha roo. bơơn Hội nông dân chr’hoong đoọng lướt l’lêy, ta moóh pa choom bh’rợ chóh táo t’viêng âng đhanuôr tỉnh Ninh Thuận, lêy bh’rợ chóh táo t’viêng âng đhanuôr tỉnh Ninh Thuận, lêy bh’rợ nâu liêm glặp lâng k’tiếc ruộng đông âng đay, anoo nắc lêy chóh pa dưr. Tước đâu, xang lấh 5 c’moo chóh lâng zư lêy, t’nơơm táo âng anoo đơơng chô bh’nơơn bấc: “Bêl ahay chóh prí, hân đhơ cơnh đêếc pa chô cắh bấc nắc xăl chóh táo. Tước đâu pr’ắt tr’mung pr’loọng đông tr’xăl liêm choom. bh’nơơn pa câl cung chr’nắp dal. Ha dang lêy cha mêết prí lâng táo, nắc zên pa chô táo dal lấh, tơợ 3-4 chu. Mưy sào k’tiếc chóh táo pa chô 30-40 ực đồng, ha dợ prí nắc dal lấh 10 ực đồng.”

Cung cơnh anoo Đặng Thái An, anoo Lư Quốc Tuyền, manứih Chăm cóh vel Bình Thắng, chr’val Phan Hoà, chr’hoong Bắc Bình moon: Bêl ahay pa zêng 3 sào k’tiếc gò âng pr’loọng đông lấh mơ nắc chóh 1 hân noo a’bhoo lâng bhơi k’tang băn k’roóc. Bơơn râu xay moon âng cán bộ ngành nông nghiệp cóh vel đông đắh bh’rợ chóh t’nơơm mãng cầu Thái Lan liêm choom, anoó nắc t’bhlâng chóh pa dưr, xăl 2 đhị k’tiếc chóh mãng cầu. Xang 3 c’moo zư lêy, t’nơơm mãng cầu dưr váih liêm choom. anoo Tuyền bhui har moon, c’moo tr’nơợp acu pa chô k’noọ 2 tấn p’lêê, zên pa câl mơ 45-50 r’bhâu đồng đhị mưy ký. T’nơơm mãng cầu Thái nâu xang 5 c’moo chóh, acu lêy liêm glặp lâng k’tiếc ruộng cóh đâu. T’nơơm dưr váih liêm choom, p’lêê ga mắc, acu lêy liêm glặp lấh mơ lâng m’ma mãng cầu hêê, ha dang zư lêy liêm choom nắc vêy bơơn 22 tấn đhị mưy hécta.

Choom lêy, bhiệc tr’xăl tơợ k’tiếc ha roo cắh liêm choom đoọng chóh zâp râu t’nơơm cha p’lêê đoọng bh’nơơn dal nắc c’lâng lướt liêm crêê âng tỉnh Bình Thuận, liêm glặp lâng đhr’năng lalua cóh vel đông. Cắh mưy âng đơơng bh’nơơn liêm choom nắc dzợ zúp đoọng đhanuôr pa xiêr đhr’năng k’tiếc ta lơi hân noo p’răng xơớt, pa xiêr đợ mơ đác tưới.

Prang tỉnh Bình Thuận xoọc vêy k’noọ 50.000 ha k’tiếc chóh ha roo, k’noọ 70% pa zêng đợ k’tiếc ha roo đhị vel đông chóh 3 hân noo, hân noo c’loọt, ha ọt lâng ha pruốt. Bấc đợ đhanuôr đươi bhrợ tưới cơnh ahay, nắc tưới pa nong, đợ mơ đác tưới đoọng 1 hécta ha roo dal k’dâng 2,5 chu lâng t’nơơm chr’nóh lơơng. Ha dợ ooy đâu, đhr’năng p’răng xơớt cóh vel đông đợ c’moo đăn đâu ting t’ngay ting hi lêệng zr’nắh, lứch hân noo boo zâp a’bóc đợc đác nắc k’rong đác cắh zâp ting c’lâng bh’rợ, zâp c’moo nắc lêy cắt pa xiêr k’tiếc chóh. Tu cơnh đêếc, tỉnh p’too p’zương đhanuôr tr’xăl tơơm chr’nóh p’têết pazưm lâng tr’xăl t’mêê zâp bh’rợ bhrợ têng liêm glặp lâng c’lâng kinh tế thị trường, đươi dua zâp m’ma chr’nóh đệ t’ngay, lêy đoọng m’ma liêm choom đoọng buôn liêm ha bhiệc tưới đác.

T’coóh Nguyễn Văn Chi-Gíam đốc Trung tâm dịch vụ da ding k’coong tỉnh Bình Thuận, đơn vị âng đơơng phân bón, pr’đươi nông nghiệp ha zr’lụ đhanuôr acoon cóh đoọng năl, cr’chăl đăn đâu, zr’lụ đhanuôr acoon cóh nắc ơy vêy 2, 3 bh’rợ bhrợ têng liêm choom ooy đắh bh’rợ tr’xăl tơơm chr’nóh cơnh chóh bhrợ 2 ha roo 1 chr’nóh lơơng, cắh cậ 1 ha roo 1 chr’nóh lơơng đhị k’tiếc ha roo cắh liêm choom: “Cóh zr’lụ Hàm Cần ting xa nay bh’rợ pazưm âng Ban acoon cóh lâng UBND chr’hoong Hàm Thuận Nam cung ơy xay bhrợ tơợ k’tiếc ha roo bhrợ têng cắh liêm choom đoọng chóh ha roo 1 hân noo, a’bhoo 1 hân noo, ooy đắh bhrợ têng c’moo 2020 nâu, trung tâm pazao bh’rợ lâng cung ơy bhrợ têng, 2, 3 pr’loọng nắc ơy chóh. Ha dợ 2, 3 zr’lụ lơơng, đhanuôr nắc vêy cr’noọ xăl tơợ k’tiếc bhrợ têng ha roo cắh liêm choom đoọng chóh t’nơơm cha p’lêê cắh cậ t’nơơm chr’nóh lơơng lâng chr’val vêy k’đươi moon nắc trung tâm vêy âng đơơng.”

Đoọng bh’rợ pa dưr pa xớc nhâm mâng, t’coóh Phan Văn Tấn, Phó Gíam đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Thuận đoọng năl: cr’chăl nâu a’tốh, ngành nông nghiệp vel đông t’bhlâng moon p’too đhanuôr xăl 2, 3 đhị k’tiếc chóh ha roo cắh liêm choom đoọng chóh zâp râu tơơm chr’nóh chr’nắp lấh cơnh táo, mãng cầu Thái, pa néh Thái... bhrợ têng liêm choom c’rơ đắh k’tiếc k’bunh, pa dưr chr’nắp tơơm chr’nóh, pa dưr thu nhập ha đhanuôr: “Xoọc đâu, ngành cung pazưm lâng zâp vel đông lêy pay 2, 3 tơơm chr’nóh liêm glặp, vêy pa glúh thị trường đoọng p’têết pazưm bhrợ têng lâng zâp doanh nghiệp. Ngành nông nghiệp cung pazưm lâng zâp vel đông lêy cha mêết cớ zâp zr’lụ chóh nâu đoọng zúp đhanuôr acoon cóh xăl chóh 2, 3 t’nơơm cha p’lêê, liêm glặp lâng k’tiếc k’ruung đoọng pa dưr dal pr’ắt tr’mung âng đhanuôr.”

Xoọc Bình Thuận nắc moót bhrợ têng hân noo ch’noọng c’loọt 2020 lâng k’tiếc chóh k’dâng 51.000 hécta, ooy đâu vêy 42.000 hécta ha roo lâng 9.000 hécta a’bhoo. Tu cơnh đâu, đhị zâp zr’lụ ta luôn ta bhứch đác tưới, ngành nông nghiệp ta luoon moon p’too đhanuôr lêy cha mêết xăl tơơm chr’nóh ha cơnh liêm glặp lâng k’tiếc k’bunh, pr’đơợ đác tưới. Vêy cơnh đêếc nắc vêy choom g’đách bhiệc lơi jợ k’tiếc bêl hân noo p’răng xơớt./.

Bình Thuận chuyển đổi cơ cấu cây trồng

vùng đồng bào dân tộc thiểu số

                                                  (Đoàn Sĩ )

Bình Thuận là địa phương chịu ảnh hưởng nặng bởi biến đổi khí hậu. Rút kinh nghiệm những năm trước, ngay từ đầu vụ Hè Thu năm nay, ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận phối hợp với các địa phương rà soát, xác định vùng sản xuất để chủ động được nguồn nước, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Từ đó hướng dẫn nông dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số về công nghệ, kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm cho cây lúa và cây trồng cạn, giúp bà con áp dụng hiệu quả trong canh tác nông nghiệp, chủ động ứng phó với sự bất thường của thời tiết.  

Dưới cái nắng gay gắt đầu tháng 6, đến thôn Tuy Tịnh 1, xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, chúng tôi rất ngờ khi những chân ruộng thiếu nước giờ đây là những vườn táo xanh ngát, trái đầy cành, quả giòn ngọt. Đang tỉa cành già chuẩn bị cho lứa táo mới, anh Đặng Thái An, người Chăm ở thôn Tuy Tịnh 1 chia sẻ: "Trước đây, 1 sào đất lúa của gia đình thuộc đất gò, chân ruộng không đều, thiếu nước tưới, năng suất bấp bênh. Từ ngày địa phương có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả, tôi mạnh dạn trồng chuối trên đất ruộng của mình, nhưng lợi nhuận thu được cũng không nhiều so với lúa". 5 năm trước, được Hội Nông dân huyện cho đi tham quan, học hỏi mô hình trồng táo xanh của bà con nông dân tỉnh Ninh Thuận, thấy mô hình này hợp với đất ruộng gò của nhà mình, anh Đặng Thái An về áp dụng ngay: “Trước kia trồng chuối nhưng cho thu nhập thấp nên chuyển sang trồng táo. Đến nay kinh tế gia đình thay đổi hoàn toàn. Năng suất cũng có mà giá trị kinh tế cũng cao. Nếu so sánh giữa chuối và táo, thì thu nhập của táo cao hơn từ 3-4 lần. 1 sào đất trồng táo thu được từ 30-40 triệu, còn chuối thì cao nhất là 10 triệu đồng.”

Cũng như anh Đặng Thái An, anh Lư Quốc Tuyền, người Chăm ở thôn Bình Thắng, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình cho biết: Trước đây, toàn bộ 3 sào đất gò của gia đình chủ yếu là trồng 1 vụ bắp và cỏ nuôi bò. Được sự giới thiệu của cán bộ ngành nông nghiệp ở địa phương về mô hình trồng cây mãng cầu Thái Lan đạt hiệu quả kinh tế cao, anh mạnh dạn chuyển 2 sào đất sang trồng mãng cầu. Sau 3 năm chăm sóc, cây mãng cầu phát triển rất tốt. Anh Tuyền cho biết: “năm đầu tiên thu hoạch được gần 2 tấn trái, sau 5 năm trồng, cây sinh trưởng tốt, cho quả to, đẹp, năng suất hơn hẳn giống mãng cầu ta, nếu chăm sóc tốt, có thể đạt 22 tấn trái/ha”.

Có thể thấy, việc chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn trái cho năng suất cao đã mang lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp nông dân hạn chế được tình trạng đất bỏ hoang trong mùa nắng hạn, giảm lượng nước tưới.

Tỉnh Bình Thuận hiện có gần 50.000 ha đất canh tác lúa, gần 70% tổng diện tích lúa trên địa bàn trồng 3 vụ (Hè Thu, vụ mùa và Đông Xuân). Đa số nông dân áp dụng phương pháp tưới truyền thống là tưới ngập, lượng nước tưới cho 1 ha lúa cao khoảng 2,5 lần so với cây trồng cạn khác. Trước tình hình hạn hán, tỉnh khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng các giống cây ngắn ngày, bố trí nhóm giống cùng thời gian sinh trưởng để thuận tiện cho việc cấp nước tưới.

Ông Nguyễn Văn Chi – Giám đốc Trung tâm Dịch vụ miền núi tỉnh Bình Thuận – đơn vị cung ứng phân bón, vật tư nông nghiệp cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho biết, thời gian gần đây đã có một số mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng như: canh tác 2 lúa 1 màu, hoặc 1 lúa 1 màu trên đất lúa kém hiệu quả: “Riêng vùng Hàm Cần theo chương trình phối hợp của Ban Dân tộc với UBND huyện Hàm Thuận Nam cũng đã triển khai từ đất lúa sản xuất kém hiệu quả sang 1 vụ lúa, 1 vụ bắp. trong vụ sản xuất 2020 này, trung tâm được giao nhiệm vụ và cũng đã triển khai, một số hộ đã xuống giống. Còn một số vùng khác, bà con có nhu cầu chuyển dịch từ đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái hoặc cây trồng khác và xã có đề xuất kiến nghị thì trung tâm sẵn sàng cung ứng.”

Để mô hình tưới tiết kiệm tiếp tục đạt hiệu quả, ông Phan Văn Tấn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận cho biết: Thời gian tới, ngành nông nghiệp địa phương tiếp tục động viên người dân chuyển đổi một số diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như táo, mãng cầu Thái, mít Thái…, khai thác tốt thế mạnh đất đai, nâng cao giá trị cây trồng, tăng thu nhập cho nông dân: “Hiện nay, ngành cũng phối hợp với các địa phương lựa chọn một số cây trồng phù hợp, có đầu ra thị trường để liên kết sản xuất với các doanh nghiệp. Ngành nông nghiệp cũng phối hợp với các địa phương rà soát lại lợi thế từng vùng có cây trồng đó, giúp bà con dân tộc thiểu số chuyển đổi một số cây trồng khác như cây ăn trái, phù hợp với thổ nhưỡng và điều kiện thủy lợi để nâng cao đời sống kinh tế của bà con.”

Hiện Bình Thuận đang bước vào sản xuất vụ Hè thu 2020 với diện tích gieo trồng khoảng 51.000 ha, trong đó 42.000 ha lúa và 9.000 ha bắp. Vì vậy, tại các vùng thường xuyên thiếu nước tưới, ngành nông nghiệp thường xuyên khuyến cáo bà con nông dân cân nhắc chuyển đổi cây trồng sao cho phù hợp với thổ nhưỡng và điều kiện nước tưới. Có như vậy, mới tránh được tình trạng đất bỏ hoang vào mùa nắng hạn./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC