Tỵ năc bhrợ bh’rợ xây dựng, nắc ta luôn lướt prang zấp ooy n’đhang a noo Trần văn Giang, 46 c’moo, ặt cóh vel Trung Sơn, chr’val Tam Lãnh, chr’hoong Phú Ninh nắc vêy kiêng lâng bh’rợ băn c’bhúh a đhăh a chịm chrih. Tơợp c’moo 2014, a noo chơớc lêy đhị internet bơơn năl đhị pa câl m’ma xọng prí vêy zấp bha ar pa tơ cóh Nghệ An. Xang n’nắc, a noo âi tước đhị đâu câl 10 p’nong conh căn chô băn cơnh lâng zên k’noọ 40 ức đồng.
A noo Giang xay moon: Tr’nơợp a cu năc muy lêy xọng prí n’nâu u liêm lâng đha hum tu cơnh đêếc chô đơơng băn đoọng u hum đong. Tu cơnh đêếc, căh pa ghít tu cơnh đêếc cr’chăl n’nắc, xọng prí crêê ca ay xang nắc c’mắp dâng 2-3 p’nong, căh âi dáp tước vêy muy bơr p’nong u loh. Xang bấc chu bil bal n’nắc, a cu k’rong pa chăp ch’mêệt lêy cơnh bhrợ têng lâng băn bhrợ t’bhứah t’bấc đợ cr’năn yêm têêm cơnh nâu câi”.
Xang bêl băn liêm choom m’ma xọng prí, c’moo 2016, anoo Giang nắc lướt cớ ooy Hà Nội đoọng chơớc câl m’ma a chịm z’long. Pa chô kinh nghiệm tơợ g’luh câl xộng prí, g’luh n’nâu a noo nắc muy câl z’long căh lấh bấc. Cơnh lâng zên đươi dua lâh 12 ức đồng, a noo câl bơơn 3 gông 3 căn. N’đhơ âi ting pấh lêy t’bơơn năl ng’cơnh băn n’đhang xang muy cr’chăl chô đơơng chô ooy đong, cr’năn z’long crêê bil 1 gông muy căn. Anoo Giang đoọng năl p’xoọng: “Nâu câi lêy cớ, la lua lêy băn xộng prí lâng z’long doó lấh k’đháp. N’đhang bha lâng nắc choom bơơn năl ghít âng ting bh’năn. Tơợ ch’na pa tước đong c’roọl ng’cơnh choom đoọng u zấp ga mắc, l’thai, doó dzếp dzong nắc công căh choom la lấh k’goóh. Pa bhlâng nắc, n’đhơ 2 râu đâu doó dưr váih nặ nung n’đhang công choom ta luôn príh doóh đong c’roọl, rơớt đoọng dưr váih apêê vi khuẩn bhrợ t’váih cr’ay.”
Công ting a noo Giang, băn xộng prí đăn cơnh băn mèo, ch’na bấc nắc a vị căh cậ pr’chớh, đanh đanh vêy p’xoọng m’bứi bhơi nhấc căh cậ lêệ đoọng zấp dinh dưỡng. Ha dợ cơnh lâng a chịm z’long, a noo Giang nắc t’piing lâng băn a tứch, nắc muy râu la lay, z’long vêy choom dzoóh p’xoọng bhơi lâng k’tang.
Đươi vêy bơơn năl ghít đợ c’năl b’băn nắc tước nâu câi, tơợ dâng 10 p’nong xộng prí tr’nơợp, a noo Giang âi băn pa dưr dâng 30-40 p’nong. Tơợ acoon m’ma, băn yêm têêm cóh cr’chăl 15 c’xêê vêy choom pa câl cơnh lâng chr’nắp 1,5 ức đồng/kg, cơnh đêếc muy p’nong vêy đoọng pa chô k’noọ 3 ức đồng.
Tước nâu câi, a chịm z’long âng a noo Giang âi dzoóc tước 10 p’nong, cóh đêếc dâng 6 p’nong a chịm. Râu a chịm nắc muy lạch váih dâng c’xêê 2 tước c’xêê 7, muy hân noo 1 conh 1 căn vêy lạch bơơn k’noọ 40 cr’liêng. Cóh đêếc nắc vêy dâng 7 p’nong vêy gông, z’lấh cr’chăl ọp đợ cr’liêng bơơn chêếh nắc pa bhlâng hắt. A chim z’long m’ma băn tước bêl dưr pậ dâng 2 c’moo vêy chr’nắp 10 ức đồng.
Ting a noo Giang, pr’dhang n’nâu ta luôn cắh zấp đoọng đơơng âng ha thị trường. Xoọc đâu, apêê nhà hàng cóh TP.Tam Kỳ, TP.Đà Nẵng ta luôn xay moon lâng a noo đoọng pay câl, n’đhang a noo nắc đheêng choom đơơng đoọng la lêếh k’tứi tu nắc dzợ k’đhơợng đớc m’ma. Dáp lêy, cóh cr’chăl 1 c’moo, a noo pa chô tơợ bh’rợ băn xộng prí dâng lấh 100 ức đồng. Ha dợ cơnh lâng a chịm z’long, a noo xoọc bhrợ t’bấc cr’năn dâng 50 p’nong xang n’nắc vêy quyết định pa câl. Ting cơnh k’dâng đớc, dâng 1 c’moo dzợ, pr’đhang âng a noo vêy đọong pa chô dâng 300 ức đồng/c’moo.
Ting xa nay tơợ UBND chr’val Tam Lãnh, a noo Giang âi pa gơi đơn tước Hạt Kiểm lâm chr’hoong Phú Ninh ( nâu câi nắc Hạt Kiểm lâm Nam Quảng Nam) zươc bha ar t’ơơi đoọng băn a đhăh a chịm crâng. N’đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu đhị râu bhứah âng pr’đhang n’nâu công dzợ k’tứi tu cơnh đêếc pa đớp đoọng ha chính quyền vel đong ch’mêệt lêy.
P’căn Nguyễn Thị Lài- Phó Chủ tịch UBND chr’val Tam Lãnh đoọng năl: Pr’đhang băn xộng prí pazum lâng a chịm z’long âng a noo Giang cr’chăl ha nua âi mặ bơơn bh’nơơn liêm choom. A zi ta luôn ch’mêệt lêy đợ mơ bấc đoọng ta luôn xay trúih lâng cấp ping, k’đhơợng nhâm zấp đoo bh’nơơn pa câl đhị đâu zêng vêy bha ar xay moon ghit tu tơơm. Vel đong công p’too moon lâng zooi bh’rợ a noo Giang vêy cr’noọ bhrợ t’bhứah pr’đhang đoọng pa dưr bh’nơơn liêm choom./.
Bài và ảnh Phan Vinh
Thu nhập khá từ chồn hương và chim công
; phPh Phan Vinh/báo Quảng Nam
Nghề chăn nuôi thú rừng thuần dưỡng ở xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đến nay đã phát triển khá mạnh. Thế nhưng, mô hình nuôi kết hợp giữa chồn hương và chim công vẫn còn rất mới mẻ với người dân.
Vốn làm nghề xây dựng, phải thường xuyên đi khắp nơi nhưng anh Trần Văn Giang, 46 tuổi, thôn Trung Sơn, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh lại có đam mê rất thuần dưỡng các loài thú rừng. Đầu năm 2014, anh tìm kiếm trên internet được địa chỉ bán giống chồn hương có đầy đủ giấy phép ở Nghệ An. Sau đó, anh đã ra tận cơ sở này để mua 5 cặp giống về nuôi với giá gần 40 triệu đồng.
Anh Giang chia sẻ: “Ban đầu tôi chỉ thấy loài chồn hương này nó đẹp và thơm nên mua về chơi cho vui thôi. Chính vì không chú tâm nên thời gian đó, chồn bị bệnh rồi chết khoảng 2 - 3 con, chưa kể có một số trốn khỏi chuồng trại. Sau những tổn thất đó, tôi tập trung nghiên cứu cách thức nuôi và nhân rộng số đàn lên ổn định như bây giờ”.
Sau khi nuôi thành công giống chồn hương, năm 2016, anh Giang tiếp tục ra tận Hà Nội để tìm mua giống chim công. Rút kinh nghiệm từ lần mua chồn, lần này anh chỉ mua công với số lượng ít. Với chi phí khoảng hơn 12 triệu đồng, anh mua được 3 cặp trống - mái. Dù đã tham khảo cách nuôi nhưng sau một thời gian đưa về nhà, đàn công bị mất 1 cặp. Anh Giang cho biết thêm: “Bây giờ nhìn lại, thực ra nuôi chồn và công không khó. Nhưng cốt yếu phải hiểu được thuộc tính của từng loài. Từ thức ăn cho đến chuồng trại làm sao cho đủ thoáng, ít ẩm ướt mà cũng không được hanh khô. Đặc biệt, tuy 2 loài này không phát ra mùi hôi thối nhưng phải thường xuyên dọn vệ sinh định kỳ cho chuồng trại, tránh để phát sinh các vi khuẩn gây bệnh.”
Cũng theo anh Giang, nuôi chồn hương gần giống như nuôi mèo, thức ăn chủ yếu là cơm hoặc cháo, thỉnh thoảng có thêm ít rau hoặc thịt cho đầy đủ dinh dưỡng để chắc thịt. Còn đối với loài chim công, anh Giang lại so sánh như nuôi gà, chỉ khác một điều, công có thể ăn được thêm rau và cỏ.
Nhờ nắm vững những kiến thức chăn nuôi mà đến nay, từ khoảng 10 con chồn giống ban đầu, anh Giang đã nhân rộng lên và duy trì ổn định khoảng 30 - 40 con thường xuyên. Mỗi năm, 1 con chồn cái sẽ sinh được 2 lứa, mỗi lứa đạt 3 - 5 con. Từ con giống, nuôi ổn định trong vòng 15 tháng sẽ được xuất bán chồn thịt với giá gần 1,4 triệu đồng/kg, như vậy mỗi con sẽ cho thu nhập khoảng gần 3 triệu đồng.
Đến nay, đàn chim công của anh Giang đã lên đến 10 con, trong đó có khoảng 6 chim con. Loài công chỉ sinh sản khoảng tháng 2 đến tháng 7, mỗi mùa 1 cặp công sẽ đẻ được khoảng gần 40 trứng. Trong đó chỉ có khoảng 7 con có trống, qua giai đoạn ấp trứng số lượng trứng nở được còn lại khá ít. Con công giống nuôi đến lúc trưởng thành khoảng 2 năm có giá trên dưới 10 triệu đồng.
Theo anh Giang, mô hình này luôn không đủ nguồn để cung cấp cho thị trường. Hiện tại, các nhà hàng ở TP.Tam Kỳ, TP.Đà Nẵng thường xuyên liên hệ đến anh để đặt hàng nhưng anh chỉ cung cấp nhỏ lẻ vì phải duy trì và nhân rộng giống. Tính sơ bộ, trong vòng 1 năm, anh thu nhập từ việc nuôi chồn hương khoảng hơn 100 triệu đồng. Còn đối với chim công, anh đang nhân giống trong đàn lên được khoảng 50 con rồi mới quyết định bán. Theo ước tính, khoảng 1 năm nữa, mô hình của anh sẽ cho thu nhập khoảng 300 triệu đồng/năm.
Mới đây, anh Giang đã gửi đơn đến Hạt Kiểm lâm huyện Phú Ninh (nay là Hạt Kiểm lâm Nam Quảng Nam) xin giấy phép chăn nuôi thú rừng. Tuy nhiên, hiện tại quy mô của mô hình này vẫn còn nhỏ lẻ nên bàn giao cho chính quyền địa phương theo dõi, kiểm tra và giám sát.
Bà Nguyễn Thị Lài - Phó Chủ tịch UBND xã Tam Lãnh cho biết: “Mô hình chăn nuôi chồn hương kết hợp chim công của anh Giang thời gian qua đã đạt được hiệu quả kinh tế cao. Chúng tôi thường xuyên tổ chức kiểm tra nắm số lượng để liên tục báo cáo lên cấp trên, đảm bảo tất cả sản phẩm xuất chuồng tại đây đều có giấy chứng nhận nguồn gốc. Địa phương cũng khuyến khích và ủng hộ việc anh Giang có nhu cầu mở rộng mô hình để nâng cao hiệu quả kinh tế”./.
Viết bình luận