Chiêng cram- chr’nắp liêm lalay âng acoon cóh Ê-đê
Thứ hai, 00:00, 23/10/2017
Ching kram nắc muy tr’cọ x’nưl truyền thống lalay âng ma nuýh Ê-đê, bơơn ta bhrợ têng tợơ c’nặt cram, cr’đe bơơn tợơ da ding k’coong Tây Nguyên.

 

        X’nưl dưr xưl âng ching kram nâu nắc bhui har r’rộ r’răm. Diễn tấu ba buôn, pr’đươi bhrợ buôn chếêc lêy, ching kram vêy chr’nắp liêm bhlầng cóh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Ê-đê, n’jứah đha nui tr’út cóh pr’ặt tr’mông, n’jứah liêm chr’nắp cóh zập bhiệc bhan, nắc râu pa căh loom luônh âng vel bhươl pa gơi tước râu rơơm đương, tình cảm…

      Nắc đoo pazêng x’nưl xưl tợơ da ding k’coong Tây Nguyên bơơn chr’na chr’đhô âng bộ ching kram âng đhanuôr Ê-đê zập chu bhiệc bhan. Bộ ching kram bơơn quy ước ting số laléh, buôn vêy 5,7 căh cợ 9 bệê pa zưm cớ, cung vêy đoo tước 19 pa zưm. Zập bệê ching kram xưl lalay cợnh, zêng vêy âm sắc, giai điệu lâng cung bậc cung lalay. Bêl zập bệê nâu dưr chr’va nắc váih cơnh muy giàn hợp xướng.

      Ting cơnh nghệ nhân Aê Áp, ặt đhị chr’val Ea Tul, chr’hoong Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk, bh’rợ t’váih zập muy bộ ching kram nắc muy đhr’năng k’đháp pa bhlầng. Nghệ nhân nắc moọt đhậu cóh crâng chơih pay n’đoo t’nơơm crâm griing pậ mơ dua lâng váih x’nưl pr’hay. Đơơng chô cram nắc ar đoọng goóh mơ 2 c’xêê. Muy c’nặt dal 29-45cm, pậ tợơ 7-9cm. Zập c’nặt cram nắc dưr xưl muy cơnh. Nghệ nhân Aê Áp xay moon cơnh bhrợ ching kram nắc muy nghệ thuật ếêh râu ngai cung choom bhrợ:“Đơơng c’nặt cram ar đoọng goóh, bhlắh 6 bệê căh cợ bấc lấh đoọng liêm ma mơ. Ar goóh liêm nắc x’nưl xưl vêy pr’hay. CoÓch pa liêm, ếp dal nắc lêy cơnh x’nưl bha lầng căh cợ bè. Bêl cắt, coóch xang nắc k’dua 2 cha nắc t’coọ lalăm xợơng ơy crêê căh.”

      Zập ching kram vêy muy cơnh x’nưl lâng gia điệu lalay tu cơnh đếêc nắc nghệ  nhân bhrợ têng nắc ma nuýh năl xợơng x’nul xul, tr’pang têy z’haai đoọng coóch boọc, n’coo cram lâng pa bhlầng nắc đoọng bơơn lêy râu pa zưm x’nưl, Bêl bộ ching kram ơy ta bhrợ têng xang, nắc lêy đớc mơ 5 c’xêê lêy cha mệêt tu pleng k’tiếc bhrợ x’nul xul tr’xăl. Bêl đếêc, nghệ nhân pa liêm x’nul ching kram xul ; âng bhiệc nắc cắt ếp c’nặt cram lâng pay đhao coóch bọop c’nặt cram nắc đoo. Nghệ nhân Amo Hrơi, ặt đhị chr’val Ea Tul, chr’hoong Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk, tự hào: lalăm a hay căh ơy vêy chiing đồng, ma nuýh Ê-đê ơy choom bhrợ ching kram. Nâu đoo nắc muy tr’cọ x’nưl pr’hay chr’nắp âng acoon cóh Ê-đê vêy a năm.“Chịng kram âng cu tự bhrợ têng. A cu kiêng x’nưl âng ching kram. Ching kram k’tứi, x’nưl dưr chr’va k’rơ. Ching đồng nắc chr’nắp bấc zên, lâng k’đươi ma nuýh pa choom n’toong cung k’đháp lấh mơ.”

      Bêl diễn  tấu, ma nuýh t’cọo c’nặt cram nắc pa nhâm lâng mị p’lơu, đớc c’nặt cram gring lấh vuông góc đắh ping boóp c’nặt cram, muy đắh nắc n’gơn cóh p’lơu, muy đăh nắc k’đhợơng lâng têy đắh a đai. Têy a tươm k’đhợơng toong, t’cọo ooy m’pâng n’jéh cram đoọng c’nặt cran dưr xưl. Tiết tấu bài chiêng nắc lêy đhị nhịp t’cọo. Ha dợ x’nưl xưl luyến láy bơơn pa liêm lâng bhiệc  bhrợ đa đêng- p’lăh tr’pang têy k’đhợơng c’nặt cram.

      Bộ ching kram cung vêy zập apêê tiết tấu âm sắc mr’cơnh lâng bộ chiing đồng. Đhơ cơnh đếêc, ching kram tr’đăn lấh lâng pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Ê-đê, tu râu liêm buôn cóh diễn tấu lâng pr’đươi  buôn chếêc lêy. Nghệ nhân Aê Zim, ặt đhị vel Kniết, chr’val Ea Ktur, chr’hoong Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk đoọng năl:“Chiing đồng nắc bêl  bhuốih căh cợ đơơng a bhuy nắc vêy choom đơơng n’toong. Ha dợ ching kram nắc kiêng cha ớh h’bêl cung choom, doó choom điêng, đơơng chr’nắp giải trí cơnh bấc tr’cọ goong, taktar… Ching kram cung hca ớh bấc cơnh nắc cơnh chiing đồng, cung cha ớh bấc dân ca ty Êssê, lêy cơnh mơ n’năl cơnh t’cọo âng zập cha nắc. Vêy chiing đồng nắc lêy câl, ha dợ chiing kram nắc tự bhrợ.”

      Lâng bấc cơnh t’cọo, n’toong lâng nhịp điệu bhui har, đh’riêng ching kram căh muy nắc đh’riêng nhạc, xợơng cha ớh tợơ lấh bêl pa bhrợ ta têng g’lếêh g’lệêng, nắc dzợ muy boóp p’rá pr’hay, pa tệêt loom luônh acoon ma nuýh lâng a bhô dang. Tu cơnh đếêc nắc ching kram bơơn đươi dua cóh zập bhiệc bhan âng vel bhươl, bhuốih cáih âng apêê pr’loọng đong Ê-đê. Đhơ cơnh đếêc, đợ nhâm mâng âng ching kram căh lấh đanh ( mơ 3 c’moo nắc âm sắc tr’xăl căh choom pa liêm dzợ), cóh đếêc đhanuôr nắc dzợ m’bứi ngai choom bhrợ têng lâng pa choom cơnh t’cọo ching kram. Tu cơnh đếêc, chr’nắp laliêm pr’hay ching kram âng acoon cóh Êđê xoọc ting bil pất r’dợ, k’đươi moon nắc vêy râu k’rong bhrợ têng, zư lêy đấh loon lâng pa dưr./.

Chiêng tre – nét độc đáo riêng biệt của dân tộc Ê-đê

                                                            H’Zawut

Ching kram (chiêng tre) là một nhạc cụ truyền thống riêng có của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa núi rừng Tây Nguyên. Âm thanh từ dàn ching kram rền chắc, dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội, là tiếng lòng của bà con buôn làng gửi gắm nhiều mong ước, tình cảm...

Đó là những âm thanh say đắm của núi rừng Tây Nguyên được vang lên qua bộ ching kram của đồng bào Ê đê vào mỗi dịp lễ hội.  Bộ ching kram được quy ước theo dãy số lẻ, thường có 5, 7 hoặc 9 chiếc hợp lại, cũng có khi lên tới 19 chiếc. Mỗi chiếc ching kram có âm sắc, giai điệu với cung bậc riêng.  Khi tất cả cùng vang lên sẽ tạo nên một dàn hợp xướng.

Theo nghệ nhân Aê Áp, ở xã Ea Tul, huyện Cư Mgar, tỉnh Dak Lak, việc chế tác được đầy đủ một bộ ching kram là quá trình rất phức tạp, kỳ công.  Nghệ nhân phải vào sâu trong rừng chọn các cây tre già có kích cỡ vừa đủ tạo ra những cung bậc âm thanh nhất định. Tre chặt về phơi khô khoảng 2 tháng. Độ dài của một ống tre dao động trong khoảng 29 - 45cm, đường kính từ 7 - 9cm. Tương ứng với mỗi ống là một thanh tre tạo âm sắc. Nghệ nhân Aê Áp chia sẻ cách làm ching kram là cả nghệ thuật không phải ai cũng làm được: “Tre chặt đem chẻ từng khúc, rồi phơi khô, chẻ ra 6 khúc hoặc nhiều hơn cho thật cân đối. Phơi khô kỹ đều thì âm thanh mới chuẩn được. Các thanh phải gọt bề ngang thật đều nhau, độ ngắn dài thì tuỳ theo âm chính hay bè. Khi đã cắt, gọt xong thì gọi khoảng 2 người cùng gõ thử âm của từng thanh xem chuẩn chưa.”

Mỗi ching kram có một âm thanh và giai điệu khác nhau nên nghệ nhân chế tác phải là người biết cảm âm, đôi tay thật khéo léo để gọt đẽo thanh tre, ống tre và nhất là để phát hiện sự pha âm, lệch âm. Khi bộ chinh kram đã hoàn thành, cần phải để khoảng 5 tháng kiểm nghiệm bởi thời tiết cho âm thanh của tre thay đổi. Lúc đó, nghệ nhân điều chỉnh âm thanh ching kram bằng cách cắt ngắn ống hoặc dùng dao gọt miệng ống tre. Nghệ nhân Ami Hrơi, ở xã Ea Tul, huyện Cư Mgar, tỉnh Dak Lak, tự hào: ngày xưa, khi chưa có chiêng đồng, người Êđê đã biết chế tác ching kram. Đây là một sản phẩm âm nhạc độc đáo chỉ riêng dân tộc Ê-đê mới có: “Ching kram do chính mình tự làm ra. Tôi thích âm thanh của ching kram. Ching kram nhỏ gọn. Âm thanh cũng vang. Chiêng đồng thì đắt giá, và đòi hỏi phải học đánh cũng công phu hơn nữa.”

Khi diễn tấu, người đánh kẹp ống tre vào hai đùi, đặt thanh tre già nằm ngang vuông góc phía trên miệng ống, một đầu kê trên đùi, một đầu đỡ bằng lòng bàn tay trái. Tay phải cầm khúc cây làm dùi, gõ vào giữa thanh tre cho âm thanh cộng hưởng từ ống tre. Tiết tấu bài chiêng phụ thuộc vào nhịp gõ. Còn âm thanh luyến láy được điều chỉnh bằng cách nghiêng - ngửa bàn tay đỡ thanh tre.

Bộ ching kram cũng có đầy đủ các tiết tấu âm sắc giống như bộ chiêng đồng. Tuy vậy, ching kram gần gũi hơn với đời sống của bà con Ê-đê, bởi sự đơn giản trong diễn tấu và vật liệu dễ kiếm tìm. Nghệ nhân Aê Zim, ở buôn Kniêt, xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Dak Lak, cho biết: “Chiêng đồng thì khi làm lễ cúng hoặc khi có đám tang thì mới được đem ra tấu. Còn ching kram thì thích chơi lúc nào thì chơi lúc đó, không cấm kỵ, mang tính giải trí như nhiều nhạc cụ goong, taktar… Ching kram cũng chơi được nhiều điệu như chiêng đồng, cũng chơi được các bài dân ca cổ Êđê, tuỳ theo sự hiểu biết biến tấu của mỗi người. Có điều chiêng đồng thì phải mua, còn chiêng tre thì tự làm được.”

Với nhiều biến tấu và nhịp điệu vui tươi rộn ràng, tiếng ching kram không chỉ đơn thuần là tiếng nhạc, thư giãn giải trí sau những giờ lao động mệt nhọc, mà còn là một ngôn ngữ kỳ diệu, kết nối tâm hồn con người với thế giới tâm linh. Do vậy mà ching kram được sử dụng trong nhiều lễ hội của buôn làng, lễ cúng của các gia đình Ê-đê. Tuy vậy, độ bền của chinh kram không dài (chỉ khoảng 3 năm là âm sắc thay đổi không thể chỉnh sửa), trong khi cộng đồng còn rất ít người biết chế tác và truyền dạy diễn tấu ching kram. Chính vì vậy nét độc đáo riêng có ching kram của dân tộc Ê-đê đang ngày càng mai một, đòi hỏi phải có sự đầu tư kịp thời để lưu giữ, phát triển./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC