Chóh bhrợ bhơi r’véh, p’lêê p’coo têêm ngănC’lâng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung t’mêê cóh Gia Lai
Thứ bảy, 00:00, 19/12/2020
Plêệng đha hư cha ngaách prang c’moo lâng k’tiếc bhứah liêm nắc râu chr’nắp liêm lalay đoọng Gia Lai pa dưr pa xớc bh’rợ chóh bhơi r’véh lâng t’nơơm cha p’lêê. Đợ c’moo đăn đâu, đhanuôr cóh vel đông nắc ơy bhrợ pa dưr bấc zr’lụ bhrợ têng, vêy râu p’têết pazưm nhâm mâng lâng doanh nghiệp đươi dua, tr’nơợp têêm ngăn bh’nơơn pa câl, pa chô zên ha đhanuôr.

Nắc mưy ooy đợ pr’loọng tr’nơợp cóh chr’val Sơn Lang, chr’hoong Kbang nắc grơơ nhool tr’xăl đợ đhị k’tiếc chóh cà phê cắh liêm đoọng chóh tơơm píh ngam, anoo Phạm Tố Hữu đoọng năl, zên pa chô đắh tơơm chr’nóh nâu xoọc mơ 300 ực đhị mưy hécta ooy 1 c’moo, dal bấc lấh 2, 3 chu lâng bhiệc chóh cà phê. Lấh mơ nắc bêl bhrợ têng ting c’lâng hữu cơ, zên pa chô tơợ bhươn píh ngam dưr bấc lấh mơ. Bhiệc bhrợ doọ lấh k’đhạp, mưy lêy dông đợc long não cóh tơơm nâu đoọng t’mứt lơi râu păr boọ bhrợ pa hư, tự bhrợ t’váih za nươu tơợ p’lêê p’coo độp a’hạ cơnh tỏi, prớ, a’hự trâm lâng búah lêệng c’chêết râu boọ bhrợ pa hư p’lêê. Lâng nâu, anoo nắc bhrợ váih m’piêng a’xiu hr’lục lâng a’tuông bhrợ phân hữu cơ bón đoọng ha bhươn chr’nóh. Tu cơnh đêếc, zên bhrợ têng m’bứi lấh mơ lâng bhiệc đươi dua zanươu hoá học, ha dợ chất lượng píh cung ngam đha hưm lấh mơ. Anoo Phạm Tố Hữu đoọng năl, cắh ơy tước hân noo bơơn bhrợ ha dợ apêê lướt câl nắc ơy chô tước đông ký hợp đồng câl pay k’zệt tấn píh ngam g’lúh Tết nâu: “K’tiếc nắc ting t’ngay ting liêm, doọ vêy hư zớch cơnh đươi dua hoá học. Zên câl m’bứi lấh, lâng 1ha nắc mơ 20-30 ực đhị 1 c’moo. P’lêê cung đha hưm ngam lấh. Acu nắc manứih bhrợ têng zâp t’ngay lâng píh ngam, ha dang đươi dua zanươu hoá học, cắh liêm crêê ha c’rơ tr’mung âng đay lâng apêê lơơng. Râu 2 nắc rơơm kiêng manứih đươi dua vêy c’rơ liêm choom. ađay bhrợ liêm ta níh nắc apêê vêy câl đươi, pa câl têêm ngăn.”

Chóh t’nơơm cha p’lêê lâng bhơi r’véh nắc c’lâng pa dưr pa xớc kinh tế xoọc bơơn bấc đhanuôr Gia Lai bhrợ têng đoọng pa xiêr bhiệc g’nưm ooy zâp râu t’nơơm công nghiệp cơnh a’moót, cà phê. C’moo 2020, đhị tỉnh Gia Lai nắc ơy vêy lấh 34 r’bhâu bhơi r’véh lâng k’dâng 10 r’bhâu hécta t’nơơm cha p’lêê zâp râu. C’lâng pa dưr pa xớc âng tỉnh tước c’moo 2030, k’tiếc chóh tơơm cha p’lêê nắc dưr dzoọc k’dâng 100 r’bhâu hécta, pazưm cóh zâp chr’hoong đắh đông lâng đông nam. đoọng pa dưr râu chr’nắp bh’nơơn pr’đươi, xoọc đhị Gia Lai nắc ơy vêy 22 doanh nghiệp bhrợ têng p’lêê p’coo, bhrợ têng p’têết pazưm lâng đhanuôr đhanuôr đắh bhrợ têng lâng câl bh’nơơn pr’đươi. Ngành ha rêê đhuốch vel bhươl nắc ơy zooi zúp bhrợ pa dưr, zooi zúp bấc hợp tác xã bhrợ têng c’lâng bh’rợ ting zâp cr’noọ bh’rợ liêm crêê ting cơnh VietGAP, GlobalGAP, bhrợ liêm xang bao bì, tem QR code, bhrợ pa dưr đhị c’lâng lướt c’năl đoọng ha zâp bh’nơơn pr’đươi bhrợ têng.

Tước đâu, đhị Gia Lai nắc ơy bhrợ pa dưr n’juông âng đơơng bhơi r’véh têêm ngăn cơnh Công ty TNHH mưy thành viên Hương Đất An Phú (Pleiku), hợp tác xã An Trường Phát (Đăk Pơ), hợp tác xã An Nhiên (Kong Chro), hợp tác xã bhơi r’véh têêm ngăn Phú Thiện, tổ hợp tác bhrợ têng píh ngam Kon Gang (chr’hoong Đăk Đoa)... P’căn Nguyễn Tuyết Hoa-Chủ tịch HĐQT lâng nắc Gíam đốc Hợp tác xã Hà Tam, Gia Hội, Giang Bắc, Cư An, Tân An (chr’hoong Đăk Pơ). Pa zêng c’lâng bh’rợ bhrợ têng, tơợ bhiệc bhrợ m’ma, đác đươi, phân bón, zêl cha groong g’rưy, tước bhrợ têng, âng đơơng zêng bơơn zâp chr’val đươi bhrợ liêm crêê c’lâng xa nay, bơơn xrặ đợc, lêy cha mêết lâng sổ nông vụ. Nâu đoo nắc râu chr’nắp zúp bh’nơơn pr’đươi têêm ngăn âng đơơng đoọng ha zâp đối tác nắc siêu thị, zr’lụ công nghiệp, trường học đhị Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Lâng zên pa câl têêm ngăn, zâp xã viên nắc vêy zên pa chô mơ 5 ực đồng đhị 1 sào chóh bhơi r’véh đhị 1 c’xêê. P’căn Nguyễn Tuyết Hoa đoọng năl: “Hợp tác xã bơơn Trung tâm Khuyến công-Sở công thương zooi zúp 1 máy bhrợ pa goóh. Nắc pr’đươi loại 2, loại 3, hợp tác xã choom bhrợ têng pa goóh, bhrợ 2 cơnh doọ choom ta lơi. Rơơm kiêng âng hợp tác xã nắc vêy mưy đông máy bhrợ têng bh’nơơn pr’đươi tước têy đhanuôr đươi dua nắc liêm choom lâng doọ dzợ k’rang k’đoong cóh đhanuôr.”

Đh’rứah lâng bhiệc pa dưr pa xớc k’tiếc chóh bhơi r’véh ting c’lâng hữu cơ, bhiệc pa dưr k’rơ bh’rợ p’têết pazưm, p’ghít lêy bhrợ têng xang bêl bơơn bhrợ nắc đoo k’đươi moon chr’nắp đoọng bhrợ têng nhâm mâng, liêm choom bh’nơơn bh’rợ. Đhị g’lúh prá xay C’lâng bh’rợ pa dưr dal chr’nắp âng đơơng bhơi r’véh, p’lêê p’coo đhị zâp tỉnh Nam Trung bộ lâng Tây Nguyên bhrợ têng tơợp c’xêê 12/2020 đhị Gia Lai, t’coóh Hoàng Văn Hồng, Trưởng phòng Khuyến nông ch’chóh b’bêết lâng Lâm nghiệp (Trung tâm khuyến nông Quốc gia) moon ghít: “Azi k’đươi moon vêy đợ doanh nghiệp, đợ viện lêy cha mêết bhrợ têng c’lâng bh’rợ công nghệ, vêy đợ pr’đươi pr’dua zư lêy, bhrợ têng liêm glặp đoọng ha đhanuôr đoọng bhrợ têng, zư lêy xang bêl bơơn bhrợ. P’têết pazưm manứih bhrợ têng, lêy cha mêết khoa học lâng doanh nghiệp nắc vêy pa dưr chr’nắp dal, chất lượng bh’nơơn pr’đươi, pa dưr thu nhập đoọng ha đhanuôr.”

Lâng râu liêm choom đắh plêệng k’tiếc, pa dưr k’rơ bh’rợ tr’nêng, Gia Lai nắc choom pa dưr pa xớc ngành bhơi r’véh lâng p’lêê p’coo váih mưy c’rơ bh’rợ kinh tế t’mêê, cr’chăl đợ râu tơơm công nghiệp bha lâng cơnh cà phê, a’moót, cao su.../.

Sản xuất rau, trái cây an toàn:

 hướng phát triển kinh tế mới ở Gia Lai

                            PV Nguyễn Thảo

Khí hậu mát mẻ quanh năm và quỹ đất lớn là ưu thế riêng để Gia Lai phát triển ngành hàng rau và cây ăn trái. Những năm gần, nông dân địa phương đã hình thành được nhiều vùng sản xuất chuyên canh, có sự liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp tiêu thụ, bước đầu đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, thu nhập ổn định cho nông dân.

Là một trong những hộ dân đầu tiên ở xã Sơn Lang, huyện Kbang mạnh dạn chuyển đổi diện tích cà phê kém hiệu quả sang trồng cây cam, anh Phạm Tố Hữu cho biết, lợi nhuận vườn cây hiện xấp xỉ 300 triệu/ 1 ha/1 năm, cao gấp 2 đến 3 lần so với trồng cà phê. Đặc biệt là khi thực hiện canh tác theo hướng hữu cơ, thu nhập từ vườn cam tăng lên đáng kể. Cách làm không quá khó: chỉ cần treo long não trên cây để xua đuổi côn trùng, tự chế thuốc từ những loại củ quả có tính cay nóng như tỏi, ớt, gừng ngâm với rượu diệt trừ ruồi vàng gây hư hỏng trái. Cùng với đó, anh lên men cá trộn với đậu tương làm phân hữu cơ bón cho vườn cây. Nhờ vậy, chi phí sản xuất rẻ hơn so với sử dụng thuốc hóa học, mà chất lượng trái cam ngon hơn. Anh Phạm Tố Hữu cho biết, chưa tới vụ thu hoạch mà thương lái đã tới tận nhà ký hợp đồng mua hàng chục tấn cam trong dịp Tết này:“Đất thì ngày càng phì nhiêu, tơi xốp, không bị chai đất như sử dụng thuốc hoá học. Giá thành rẻ hơn, với 1 ha thì mình rẻ được 20 đến 30 triệu/ 1 năm. Chất lượng trái thì nó có vị thanh và ngọt hơn. Mình là người sản xuất hàng ngày theo cây cam, cây quýt. Nếu mà sử dụng thuốc hoá học, người bị ảnh hưởng đầu tiên là mình, sau đó là người thân của mình bị ảnh hưởng sức khoẻ. Thứ hai là mong muốn người tiêu dùng có sức khoẻ tốt. Mình làm sạch thì người ta ủng hộ mình, đầu ra mới ổn định được.”

Trồng cây ăn trái và rau màu là hướng phát triển kinh tế đang được nhiều nông dân Gia Lai thực hiện để giảm phụ thuộc vào các loại cây công nghiệp như hồ tiêu, cà phê. Năm 2020, tại tỉnh Gia Lai đã có trên 34 nghìn ha rau và khoảng 10 nghìn ha cây ăn trái các loại. Định hướng phát triển của tỉnh tới 2030, diện tích cây ăn trái sẽ tăng lên khoảng 100 nghìn ha, tập trung ở các huyện phía đông và đông nam. Để gia tăng giá trị nông sản, hiện tại Gia Lai đã có 22 doanh nghiệp chế biến rau quả, thực hiện liên kết với nông dân trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Ngành nông nghiệp địa phương đã hỗ trợ nhiều hợp tác xã thực hiện quy trình sản xuất theo các tiêu chuẩn như VietGAP, GlobalGAP, hoàn thiện bao bì, tem QR code, xây dựng chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm.

Đến nay, tại Gia Lai đã xây dựng được chuỗi cung ứng rau quả ổn định như Công ty TNHH MTV Hương Đất An Phú (Pleiku), hợp tác xã An Trường Phát (Đăk Pơ), hợp tác xã An Nhiên (Kong Chro), hợp tác xã sản xuất rau an toàn Phú Thiện, tổ hợp tác sản xuất cam Kon Gang (huyện Đăk Đoa)... Bà Nguyễn Tuyết Hoa- Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Hợp tác xã An Trường Phát cho biết, hiện đơn vị đã có 50 ha rau ở các xã Hà Tam, Gia Hội, Giang Bắc, Cư An, Tân An (huyện Đăk Pơ). Toàn bộ quá trình sản xuất, từ chọn giống, nguồn nước, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, đến sơ chế, vận chuyển đều được các xã viên áp dụng theo quy trình, được ghi chép, theo dõi bằng sổ nông vụ. Đây là yếu tố then chốt giúp sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn để cung cấp cho các đối tác là siêu thị, khu công nghiệp, trường học tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Với đầu ra tương đối ổn định, mỗi xã viên đã có mức thu nhập ổn định 5 triệu đồng/ 1 sào rau/ 1 tháng. Bà Nguyễn Tuyết Hoa cho biết, Hợp tác xã đang hướng tới việc sơ chế để tăng giá trị cho sản phẩm:“Hợp tác xã được Trung tâm Khuyến công (Sở Công thương) hỗ trợ 1 máy sấy. Nên hàng loại 2, loại 3, hợp tác xã có thể chế biến thô, giải quyết được rau loại 2, không phải bỏ. Mong muốn của hợp tác xã là có một nhà máy chế biến thực sự ra sản phẩm tới tay người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ rất tuyệt vời và hợp tác xã không phải lo lắng hàng tồn trong dân.”

Cùng với việc phát triển diện tích rau quả theo hướng hữu cơ, việc đẩy mạnh liên kết, chú trọng chế biến sau thu hoạch là yêu cầu tất yếu để sản xuất bền vững cho hiệu quả kinh tế cao. Tại diễn đàn “Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cung ứng rau, hoa, quả tại các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên” tổ chức đầu tháng 12/2020 tại Gia Lai, ông Hoàng Văn Hồng, Trưởng phòng Khuyến nông Trồng trọt và Lâm nghiệp (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) nêu rõ:“Chúng tôi đề xuất cần có những doanh nghiệp, những viện nghiên cứu thực hiện nghiên cứu quy trình công nghệ, có những thiết bị bảo quản, sơ chế phù hợp, cung ứng cho bà con nông dân để thu hoạch, sơ chế, bảo quản sau thu hoạch. Gắn kết được người sản xuất, nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp thì mới nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho bà con nông dân.”

Với lợi thế lớn về đất đai và khí hậu, đẩy mạnh liên kết sản xuất, Gia Lai hoàn toàn có thể phát triển ngành hàng rau và trái cây thành một thế mạnh kinh tế mới, bên cạnh những loại cây công nghiệp chủ lực như cà phê, hồ tiêu, cao su./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC