Chu-ru: Acoon cóh zư đớc pazêng chr’nắp văn hoá chr’nắp đhị zr’lụ k’tiếc Tây Nguyên
Thứ ba, 00:00, 02/05/2017
N’đhơ đhanuôr ắt mamông m’bứi ha dợ nắc đhanuôr acoon cóh Chu-ru dzợ zư liêm chr’nắp acoon cóh đay, đh’rứah lâng apêê j’niêng cr’bưn, bhiệc bhan lâng g’răng ca dao, tục ngữ, truyện cổ, trường ca, zập râu tr’cọ x’nưl bấc râu.

         Chu ru nắc muy cóh pazêng acoon cóh ắt mamông đanh bhlầng đhị zr’lụ Tây Nguyên. N’đhơ đhanuôr ắt mamông m’bứi ha dợ nắc đhanuôr acoon cóh Chu-ru dzợ zư liêm chr’nắp acoon cóh đay, đh’rứah lâng apêê j’niêng cr’bưn, bhiệc bhan lâng g’răng ca dao, tục ngữ, truyện cổ, trường ca, zập râu tr’cọ x’nưl bấc râu. C’nặt t’ruíh “Văn hoá đhi noo hêê acoon cóh” tuần nâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chếêc lêy năl g’răng văn hoá liêm chr’nắp âng ma nuýh Chu-ru đắh bha ar x’rắ nâu kêi âng Vĩnh Phong- PV Đài P'ra Việt Nam:

          # Acoon cóh Chu-ru đhị Việt Nam xoọc vêy mơ 20.000 cha nắc, ắt k’rong bấc bhlầng đhị apêê tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận. Acoon cóh Churu dzợ vêy đh’nớc lalay Chu Ru, Chơ Ru, Kru, Ru. P’rá Chu-ru nắc hệ p’rá Mãi Lai-Nam Đảo. Ma nuýh Chu-ru ắt mamông ting cr’noon lâng ma nuýh dzoọng a cọ nắc m anuýh pân jứih ta coóh ta ha vêy uy tín âng apêê cóh vel chớih pay lâng nắc ma nuýh bhrợ c’la apêê j’niêng bhiệc bhan âng vel. Ma nuý Chu-ru vêy truyền thống bhrợ têng ha rêê truíih lâng ha roo nắc t’nơơn chr’nóh bha lầng.

          Đhanuôr Chu-ru buôn ắt mamông váih muy pr’loọng đong bấc ma nuýh, bấc lang, cóh đếêc vêy tước 3-4 lang ma nuýh ắt mamông cóh muy đhr’nong đong. Râu buôn lêy bhlầng nắc xa nập âng ma nuýh Chu-ru nắc apêê pân jứih lâng pân đil zêng pơng pr’nơng khăn cóh acọ. Pân jứih Chu-ru buôn xập xa nập ty đanh âng acoon cóh đay xa nập pr’họom bhoóc, zêng lâng n’guộc tợơ chr’lang nâu tước chr’lang tốh, cuân dal, khăn por cóh a cọ nắc cung pr’họom bhoóc. Xâ nập nâu nắc xập đhị bêl tooi bhiệc bhan, xa xơ, cắh cợ nắc lướt lơi ping… ha dợ t’ngay c’xu nắc apêê xa xập cuôn bhoóc, a doóh dal bhoóc. Cóh đếêc, pân đil Chu-ru nắc buôn xập a doóh sơ mi bhoóc lâng n’guộc muy t’la a zuông, t’la a zuông nâu pr’họom bhoóc bơơn xập đhị zập chu bhiệc bhan, ha dợ n’guộc a zuông pr’họom tăm nắc đươi dua đhị zập t’ngay. N’đoÓh nắc vêy pr’họom t’viêng tăm.

          Lâng apêê acoon cóh Tây Nguyên moon za zưm lâng đhanuôr acoon cóh Chu-ru moon lalay đhị tỉnh Lâm Đồng moon lalay, zong nắc muy pr’đươi ơy lóih lâng g’bọ pa tệêt lâng đhanuôr cóh pr’ắt tr’mông zập t’ngay. Lâng đhanuôr Chu-ru, zong nắc cắh muy râu buôn đươi dua, zong nắc dzợ râu chr’nắp văn hoá, râu năl đắh pleng k’tiếc, pr’ắt tr’mông cơnh lêy, cơnh pa chắp âng c’la đay. A moó Ma Hương, ắt đhị vel P’ré, chr’val Phú Hội, chr’hoong Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, đoọng năl: Pr’họom đoọng đươi dua pa chăm pô x’xrắ cóh zong pa bhlầng nắc pr’họom bhrôông, tăm bơơn pay tợơ k’đóh n’loong, ha la crâng ha dang đươi dua nan k’bhum. Taanh xang nắc apêê đớc đhị ch’ruung, đanh muy cr’chăl nắc pr’hoọm pa cắh ghít pô x’xrắ:

          “Tợơ bêl n’niên lâng dưr pậ, a bhướp a dích, a mế a ma ơy pa choom cu cơnh guy zong, taanh zong lâng đươi dua zong cóh pr’ắt tr’mông. Zong đươi dua bấc râu nắc cơnh lướt pay đác, guy lướt ha rêê… Zong nâu chr’nắp bhlầng lâng đhanuôr Chu-ru.”

          C’xêê 2, c’xêê 3 đhị Tây Nguyên pô cà phê dưr chớh bhoóc prang da ding k’coong, nắc bêl đhị zập apêê vel bhươl âng đhanuôr Chu-ru r’rộ r’răm moọt hân noo bhiệc bhan xay xơ, hân noo bơơn k’díc âng apêê pân đil c’mor. Ma nuýh Chu-ru đhị Tây Nguyên mamông ting cơnh chế độ ting tô ca căn tu cơnh đếêc manuýh pân đil k’đhợơng chr’nắp đắh bơơn k’díc. Bêl c’mor tước c’moo bơơn pay k’díc, nắc đong n’đil lâng ma nuýh bhrợ mai đơơng pa nooi tước đong pân jứih đoọng zước bơơn k’díc. Bêl đong n’đil ơy prá xay lâng đắh đong n’jứih nắc căn bhrợ mai pa cuốc tuônh lâng nhẫn đính hôn đoọng hân pân jứih đha đhâm xăl boóp p’rá t’moóh xay xơ. Pa cắh đong pân jứih nắc đeo nhẫn (đớc nắc srí) đoọng hân pân đil lâng đoọng ma nuýh pân đil n’nặc bhrợ ma mai đong đay. Tu cơnh đếêc, lâng pazêng đha đhâm c’mor Chu-ru, nhẫn bạc cắh muy cha năm truyền thống lâng nắc pr’đươi chr’nắp âng đơơng cóh bhiệc xay xơ âng apêê díc điêl. Đọong bhrợ muy cặp nhẫn cơnh ty đanh a hay âng manuýh Chu-ru, apêê nghệ nhân nắc bhrợ têng bấc c’nặt bh’rợ, bhrợ pa ghít bhlầng đoọng bhrợ liêm bơr bệê  nhẫn, muy bệê nhẫn căn lâng muy bệê nhẫn gôông. Nghệ nhân Ya Tuất, chr’val Tu Tra, chr’hoong Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, đoọng năl:

          Acu bhrợ nhẫn âng đhanuôr Chu-ru ơy 20 c’moo đâu. T’ngay lalăm nắc cu học đhị 3 c’moo nắc vêy choom bhrợ nhẫn nâu. Nâu đoo nắc muy bh’rợ truyền thống, tu cơnh đếêc a zi nắc lêy zư pa dưr, pa choom đoọng ha lang p’niên k’tứi cóh vel.”

          Ma nuýh Chu-ru vêy bấc râu ca dao, tục ngữ, bh’lô bhla, trường ca lâng apêê cung zư đớc bấc râu tr’cọo x’nưl chr’nắp cơnh za gâr, kèn đồng la, r’tông, tenia… Cóh t’ngay bhui har, apêê nắc tấu nhạc lâng điêụ Tamga, muy vũ điệu đơơng chr’nắp pazêng đhanuôr, pazêng ma nuýh Chu-ru cung năl lâng kiêng bhlầng. Ma nuýh Chu-ru vêy j’niêng bhuốih abhướp a dích lâng vêy bấc j’niêng bhuối cáih nắc cơnh bhuối dang đác, bh’nậ đác, dang ha roo, cha ha roo t’mêê./.

 

Chu Ru – Dân tộc lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc  ở vùng đất Tây Nguyên

 

         Chu-ru là một trong những dân tộc sinh sống lâu đời ở khu vực Tây Nguyên. Tuy dân số ít nhưng đồng bào dân tộc Chu-ru vẫn giữ được bản sắc dân tộc mình, cùng các phong tục tập quán, lễ hội và kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện cổ, trường ca, các loại nhạc cụ phong phú. Tiết mục “Văn hóa dân tộc anh em” tuần này, mời bà con và các bnạ cùng khám phá kho tàng văn hóa độc đáo của người Chu-Ru qua bài viết sau của PV Vĩnh Phong. 

           Dân tộc Chu-ru ở Việt Nam hiện có khoảng 20.000 người, cư trú tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận. Dân tộc Chu Ru còn có tên gọi khác là  Chơ Ru, Choru, Kru, RuTiếng Chu-ru thuộc hệ ngôn ngữ Mã Lai - Nam Đảo. Người Chu-ru sinh sống theo làng và người đứng đầu là người đàn ông cao tuổi có uy tín do các thành viên trong làng lựa chọn và là người làm chủ các lễ nghi của làng. Người Chu-ru có truyền thống làm nông nghiệp và lúa là cây lương thực chủ yếu.

           Đồng bào dân tộc Chu-ru thường sống thành một đại gia lớn, trong đó thường có 3-4 thế hệ chung sống dưới một ngôi nhà. Điểm dễ nhận ra trong trang phục của đồng bào dân tộc Chu Ru là đàn ông và phụ nữ đều sử dụng khăn đội đầu. Đàn ông Chu-ru thường mặc trang phục truyền thống có nền trắng, kể cả tấm choàng buộc chéo từ nách bên này sang nách bên kia, quần dài, tấm khăn quấn trên đầu cũng màu trắng. Bộ trang phục này mặc vào các dịp cưới xin, lễ hội, hay đi đám ma... Còn ngày thường họ ăn mặc đơn giản hơn, quần trắng, áo dài trắng. Trong khi đó, phụ nữ Chu-ru thường mặc áo sơ mi khoác bên ngoài một tấm choàng, Tấm choàng màu trắng được mặc trong các dịp lễ còn tấm choàng màu đen sử dụng hàng ngày. Váy thường có màu xanh đen.

          Đối với các dân tộc Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Chu-ru ở tỉnh Lâm Đồng nói riêng, gùi là một vật dụng quen thuộc luôn gắn bó với đồng bào trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Với đồng bào Chu-ru, chiếc gùi không chỉ đơn thuần là một vật dụng mà còn chứa đựng các yếu tố văn hóa, sự cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống theo cách nhìn, cách nghĩ của riêng mình.Chị Ma Hương, thôn P'ré, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cho biết: Màu sắc sử dụng để trang trí hoa văn trên gùi chủ yếu là màu đỏ, đen được lấy từ vỏ, lá cây rừng nếu sử dụng nan nhuộm. Sau khi đan xong thì người ta mang gác trên giàn bếp một thời gian sẽ tạo ra hai màu đậm nhạt rõ rệt làm nổi bật các đường nét hoa văn:

       Từ khi sinh ra, ông bà, cha mẹ đã dạy tôi cách đeo gùi, đan gùi và sử dụng gùi trong cuộc sống. Chiếc gùi sử dụng vào rất nhiều việc như đi lấy nước, lên nương bẻ ngô, làm nương rẫy cũng như đựng nước. Chiếc gùi có ý nghĩa rất lớn đối với đồng bào dân tộc Chu-ru.

          Tháng 2, tháng 3 ở Tây Nguyên hoa cà phê nở trắng núi đồi, là lúc ở khắp các bản làng của đồng bào Chu-ru rộn ràng bước vào mùa cưới, mùa bắt chồng của các thiếu nữ. Người dân tộc Chu-ru ở Tây Nguyên sống theo chế độ mẫu hệ vì vậy người phụ nữ chủ động trong hôn nhân. Khi một thiếu nữ đến tuổi lấy chồng, nhà gái cùng bà mối sẽ mang lễ vật đi hỏi chồng. Sau khi nhà gái thưa chuyện với nhà trai, bà mối đeo chuỗi cườm và nhẫn đính hôn cho chàng trai thay cho lời hỏi cưới. Đại diện nhà trai sẽ đeo nhẫn (gọi là srí) cho cô gái và đồng ý cho người con gái làm dâu nhà mình. Chính vì vậy, với những chàng trai cô gái Chu-ru, nhẫn bạc không chỉ là đồ trang sức truyền thống mà còn là tín vật mang ý nghĩa thiêng liêng trong lễ thành hôn của các cặp vợ chồng. Để làm ra một cặp nhẫn nguyên bản của người Chu-ru, các nghệ nhân phải thực hiện nhiều thao tác, nhiều công đoạn tỉ mỉ để làm ra hai chiếc nhẫn, một chiếc nhẫn mái và một chiếc nhẫn trống. Nghệ nhân Ya Tuất, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, cho biết:

          Tôi làm nhẫn của đồng bào Chu-ru đã 20 năm. Ngày trước tôi phải học trong 3 năm mới có thể làm được chiếc nhẫn và để thành công với nghề này. Đây là một nghề  truyền thống, vì vậy chúng tôi phải giữ gìn, truyền lại nghề cho bà con trong buôn làng của mình. 

 

             Người Chu-ru có vốn ca dao, tục ngữ, truyện cổ, trường ca rất phong phú và họ cũng lưu giữ được nhiều loại nhạc cụ đặc sắc như trống, kèn đồng la, r’tông, tenia.... Trong ngày vui, họ thường tấu nhạc với điệu Tamga, một vũ điệu mang tính cộng đồng, hầu như người Chu-ru nào cũng biết và ưa thích. Người Chu-ru có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên và có nhiều nghi lễ nông nghiệp như cúng thần đập nước, thần mương nước, thần lúa, ăn mừng lúa mới./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC