Bêl tước lâng apêê vel âng đhanuôr Thái Tây Bắc, t’mooi bơơn âm cha chr’na pr’âm âng acoon cóh đhị đâu. Cóh đếêc vêy buốh hơnh déh đong t’mêê, t’ngay bhiệc bhan, t’ngay tệt tọc, xay xơ, bêl vêy t’mooi chr’nắp tước đong.
Pr’đươi đoọng bhrợ buốh âng đhanuôr Thái Tây Bắc vêy cha néh đệêp cắh cợ a bhoo đệêp chong cóh đác đhị muy hi dưm, xang nắc ra ving pa liêm đớc goóh đác. M’bắh ha roo nắc râu cắh choom cắh vêy, pa ghít lêy nắc muy choom đươi m’bắh ha roo đệêp bêl rao clệch cóh dứp, âng dơng nắc pay lơi. Đợ chanéh lâng m’bắh ha roo ơy rao sạch đớc goóh đác xang nắc raluúc xang nắc xang nắc đhoóh. Ơy chệên nắc n’tóh hađhí, zơ’lấc pa liêm đoọng a vị chrộ. Bêl a vị đệêp ơy chrộ, clóh mơ 3-4 p’nong piêng đoọng nhar xang nắc lúc ooy avị đệêp lâng m’bắh ha roo. Piêng nâu nắc âng đhanuôr tự bhrợ lâng bột cha néh lâng zập râu t’nơơm cóh crâng, bấc râu za nươu tiêng đha hum, ngam lấh, lalay lâng a lắc đhuốc bhrợ. Buốh ủ đớc 3 t’ngay, bêl ơy dưr lâng vêy đha hum nắc đhanuôr đớc ooy zớ, pay a xậ prí g’lọp cóh boóp zớ, xang nắc lúc m’bứi bloo ma măng t’pếêh lúc lâng đác đoọng cọoc xang nắc n’tóh cóh boóp zớ đoọng kiêr, cắh cợ nắc pay bao nilon bịt đoọng liêm oó đoọng hơi glúh ooy nguôi. Pa căn Quànng Thị Thăng, ma nuýh buôn zệê buốh đhi vel Là, thành phố Sơn La đoọng năl:“ Piêng buốh lalay, piêng p’lêê, piêng k’tứi, ặt đhị đong cu ta luôn bhrợ buốh đoọng pa câl, ngai năl nắc apêê tước câl pa bhlầng nắc đhị bêl bhiệc bhan, t’ngay tết, mồng 2/9, bhui har vel bhươl, bhui har đong xang… nắc đhanuôr tước câl.”
Buốh tợ ơy ủ cóh zớ mơ 10 t’ngay nắc choom pay zuôr âm. Lalăm âm đhanuôr n’tóh đác chrộ cắh cợ đác ơy ta zệê đớc chrộ. Muy bệê zớ búôh nắc đươi m’bứi bhlầng cung 4 bệê trêêng đoọng dziếu, ha’rệp, trêêng ta bhrợ lâng t’nơơm cram k’tứi choom pêệt văng ha dợ doó choom plắc lâng buốh m’bứi căh cợ bấc nắc đhị bêl ặt tớt bhui har n’nặc. Zớ buốh buôn đớc cóh m’pâng đong. Apêê t’ha, vêy uy tín cóh pướih chr’na cắh cợ t’mooi chr’nắp bơơn c’la đong k’đươi âm buốh lalăm. Bóop p’rá k’dua âm buốh âng ma nuýh Thái cung tr’lặp bhrợ ha ma nuýh bơơn k’dua cắh choom cắh âm. T’coóh Quàng Xương Hặc ặt đhị vel Pu Viêng, chr’val Chiềng Đông, chr’hoong Tuần Giáo đoọng năl:“Buốh dzợ đớc nắc buốh sừng ơy vêy tợơ lang a hay, bêl âm nắc vêy ma nuýh k’dua, k’dua zập ngai đh’rứah k’đhợơng trêêng ting a cu, buốh nâu nắc buốh đệêp ha rêê a cu chóh, buốh đệêp ruộng vêy c’rơ âng tí cày, k’dua zập ngau đh’rứah âm đoọng bhui..”
Bêl âm buốh, đhanuôr buôn pay đươi t’ghê t’rí đoọng bhrợ pr’đươi dáp lêy bêl k’dua t’mooi âm buốh lâng vêy 1 cha nắc dzoọng k’đhợơng t’ghê t’rị k’dua zập ngai tớt âm buốh, zập cha nắc cắh cợ zập k’bhúh tr’xăl âm. Vêy đhị ta k’dua âm buốh lalăm cắh cợ xang cha cha, đh’rứah âm buốh đh’rứah múat t’nớt đhiêr zớ buốh.
Buốh buôn bhrợ lâng bơơn đhanuôr Thái Tây Bắc zư đớc đhị zập pr’loọng đong mơ chu vêy g’lúh bhui har, hơnh déh đong t’mêê, xay xơ cắh cợ t’ngay bhiệc bhan, tết tọc. Vêy zớ buốh đớc cóh m’pâng t’nớơt xoè, đh’rứah lâng đh’riêng x’nưl nắc ting bhrợ đoọng ha zập ngai tr’đăn lấh, pr’ặt vel bhươl ting nhâm mâng lấh mơ./.
Cách làm rượu cần của đồng bào Thái Tây Bắc
Lường Hạnh
Khi đến với các bản của đồng bào Thái Tây Bắc, du khách sẽ được thưởng thức ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó có rượu cần, một loại rượu được bà con làm để uống trong những cuộc vui, như mừng nhà mới, ngày lễ, ngày tết, cưới xin, khi có khách quý đến thăm nhà.
Nguyên vật liệu để làm rượu cần của đồng bào Thái Tây Bắc có gạo nếp, hoặc ngô nếp được ngâm qua đêm, sau đó đãi sạch để ráo nước. Không thể thiếu ít vỏ trấu rửa sạch, lưu ý chỉ dùng vỏ trấu thóc nếp khi rửa chìm xuống đáy, còn cái nổi lên thì vớt ra. Cả gạo và vỏ trấu đã được rửa sạch để ráo nước xong trộn đều cho vào chõ xôi chín. Sau khi chín đổ ra quạt, đảo cho xôi bốc bớt hơi nóng. Khi xôi đã nguội, giã khoảng 3 đến 4 quả men nhỏ bằng miệng cái chén con thành bột mịn, sau đó trộn đều vào xôi lẫn trấu. Loại men này là do bà con tự làm bằng bột gạo và các cây trên rừng, nhiều loại thuốc quý có hương vị thơm, có vị ngọt nhiều hơn, khác với men rượu để chưng cất. Rượu được ủ khoảng 3 ngày, khi đã ngấu và có mùi thơm thì bà con sẽ cho vào chum. Miệng chum được bà con lót một lượt lá chuối, sau đó trộn một ít do bếp củi hoà với nước tạo quánh rồi đổ vào miệng chum cho kín, hoặc có thể dùng miếng ni lon buộc chặt lại không cho hơi thoát ra ngoài. Bà Quàng Thị Thăng, người chuyên sản xuất rượu cần ở bản Là, thành phố Sơn La cho biết: “ Men rượu cần khác, men quả, quả bé, ở nhà tôi vẫn thường làm rượu cần để bán, người biết thì khắc đến đặt mua đặc biệt là những lễ, ngày tết, mồng 2/9, vui bản vui mường, mừng nhà mới...thì bà con đến mua. )
Rượu cần sau khi ủ trong chum được khoảng 10 ngày thì có thể mang ra sử dụng được. Bà con bỏ nắp đậy miệng chum ra, dùng nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội rót vào chum. Một chum rượu cần ít nhất phải có khoảng 4 cái cần cắm vào chum rượu dùng để mút rượu, cần rượu được làm bằng cây trúc nhỏ có thể uốn cong mà không bị gẫy và cần rượu ít hay nhiều tuỳ thuộc vào người tham gia cuộc vui. Chum rượu cần thường được đặt ngày giữa nhà. Người cao niên, có uy tín trong mâm cơm hoặc khách quý sẽ được gia chủ mời ra uống rượu cần trước. Cách mời uống rượu cần của đồng bào Thái cũng có câu, có vần, khiến cho người được mời không thể nào từ chối. Ông Quàng Xương Hặc ở bản Pu Viêng, xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo cho hay: “ Rượu cần còn gọi là rượu sừng có từ xa xưa, khi uống rượu phải có cóng mời rượu, mời mọi người cùng cầm cần rượu này theo tôi nhé, rượu này rượu nếp nương tôi gieo, rượu nếp ruộng có sức trâu cày kéo, mời mọi người cùng thưởng thức chung vui ...)
Khi uống rượu cần, bà con thường dùng sừng trâu để làm dụng cụ đong đếm khi mời khách uống rượu và có một người đứng ra cầm sừng trâu mơì mọi người uống rượu, mỗi người hoặc mỗi tốp thay phiên nhau uống. Có nơi có thể mời nhau uống rượu cần trước hoặc sau khi ăn uống xong mới mời uống rượu cần, vừa uống rượu cần vừa múa hát quanh chum rượu cần.
Rượu cần dễ làm và được đồng bào Thái Tây Bắc duy trì trong các gia đình mỗi khi có cuộc vui mừng nhà mới, cưới xin hoặc ngày lễ, ngày tết. Có chum rượu cần đặt giữa vòng xoè, hoà cùng tiếng nhạc càng làm cho mọi người lại gần nhau hơn, tình làng nghĩa xóm càng thêm bền chặt hơn./.
Viết bình luận