T’coóh Lê Như Tự n’niên lâng pậ banh cóh pr’loọng đong bhrợ ha rêê đhuốch đharứt cóh chr’hoong Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. C’moo 1986, a đoo lướt bộ đội. Xang 2 c’moo ắt pa bhrợ cóh quân đội, a đoo chô ooy vel đong ting bhrợ têng bh’rợ tr’nêng xã hội. Tước c’moo 2003, a đoo tơơi ắt mamông đhị cr’noon Pa E, chr’val Nhâm, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đh’rứah lâng pr’loọng đong. Tước ooy đhăm ắt mamông t’mêê, nắc ng’tơớp bhrợ cớ tơợ tr’nơớp lâng bơr tr’pang têy k’goóh nắc kinh tế pr’loọng đong đoo lum bấc rau zr’nắh k’đháp. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng cr’noọ âng manuýh lính Ava Hồ, t’coóh Lê Như Tự ta luôn t’bhlâng chêếc lêy pazêng cơnh bh’rợ kinh tế, t’bhlâng bhrợ têng đoọng pr’ắt tr’mông doọ lấh zr’nắh k’đháp. Lâng xa nay pay ếp băn đanh, a đoo đươi lâng prứah k’tiếc crâng đoọng bhrợ têng zr’lụ b’băn. A đoo vặ zên tơợ Ngân hàng Chính sách xã hội chr’hoong bhrợ t’bhứah zr’lụ b’băn, chóh bhrợ đh’rứah bơr rau chr’nóh nắc cà phê lâng príh. Đh’rứah lâng n’nắc, a đoo têng c’rol b’băn. Xoọc đâu pr’loọng đong t’coóh Lê Như Tự vêy 3 héc ta cà phê đh’rứah lâng t’nơơm prí, a tứch p’lóh băn cóh bhươn, đợ zên bơơn pay pa chô cóh zập c’moo lấh 200 ức đồng. Chr’nắp bhlâng, prí a loọng âng pr’loọng đong vêy ta pay pa chô tơợ 4 tước 5 tấn, đươi tơợ Hội liên hiệp Pân đil chr’hoong A Lưới nắc đơơng âng ooy pazêng apêê pa câl prí cóh thành phố Huế lâng Siêu thị Big C Huế. Xoọc đâu pr’loọng đong đoo cắh muy vêy kinh tế nhâm mâng nắc pr’loọng đong k’van pa bhlâng cóh vel đong. T’mêê đâu, pr’loọng đong đoo ơy bhrợ têng đhr’nong đong liêm nhâm, k’coon nắc bơơn lướt học liêm crêê. T’coóh Lê Như Tự prá: “Đươi tơợ Hội pân đil chr’hoong, pr’loọng đong cu nắc ơy chóh prí. Nâu đoo nắc rau bhui har bhlâng lâng pr’loọng đong lâng năc c’rơ đoỌng pr’loọng đong têêm loom pa dưr kinh tế k’rơ lấh mơ. Ting n’nắc ting bhrợ pa dưr rau chr’nắp âng chr’nóh chr’bêết âng vel đong. M’bứi bhlâng cóh zập c’moo xang bêl pác lơi zên bhrợ têng nắc công pay pa chô tơợ 100 tước 200 ức đồng.”
Ảnh minh họa: Internet
Công cơnh t’coóh Lê Như Tự, bấc apêê cựu chiến binh n’lơơng cóh chr’hoong da ding k’coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế công t’bhlâng pa dưr kinh tế pr’loọng đong. Cơnh cựu chiến binh Hồ Văn Lô cóh cr’noon Cleeng, xã Nhâm cóh tr’nơớp công lum bấc rau zr’nắh k’đháp xang bêl chô tơợ bộ đội ooy vel đong bhrợ cha. Lâng cr’noọ: k’tiếc doọ choom t’bil g’lêếh âng acoon manuýh, t’coóh Hồ Văn Lô t’bhlâng pa liêm k’tiếc, chóh 1,5 héc ta crâng tràm đh’rứah lâng bh’rợ băn bé, a tứch, pếch a bóc băn axiu, chóh r’véh. Xang muy cr’chăl, bh’rợ zazum âng pr’loọng đong công chô đơơng đợ rau pay pa chô tơợ 70 tước 100 ức đồng cóh zập c’moo xang bêl pác lơi zên bhrợ têng. Rau liêm pr’hay vêy ta prá xay ch’ngai, bấc ngai tước ooy đong đoo đoọng lêy, ta moóh n’năl kinh nghiệm bhrợ cha. Cựu chiến binh Hồ Văn Lô prá: ‘C’moo 2005, acu đhêy hưu nắc chô ooy đong pa dưr kinh tế. Cóh tr’nơớp công vêy t’rí, c’roóc, cóh t’tun n’nâu nắc đhur t’coóh nắc acu chóh crâng, băn a tứch, băn a xiu, băn bé. Crâng mơ 4 c’moo nắc col muy chu. Đợ zên bơơn pay pa chô công bơơn tơợ 70 tước 100 ức đồng cóh zập c’moo xang bêl pác lơi zên bhrợ têng.”
Đoọng zúp zooi hội viên cựu chiến binh pa dưr kinh tế, Hội Cựu chiến binh chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ơy tín chấp lâng Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong đoọng hội viên vặ lấh 12 tỷ đồng. Hội nắc dzợ ta đang moon bhrợ têng quỹ k’nặ 330 ức đồng đoọng ha hội viên vặ pa dưr bh’rợ pa bhrợ. T’coóh Nguyễn Thành Tâm, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế prá: “Lâng cr’noọ xa nay t’bhlâng xay bhrợ cóh bh’rợ pa bhrợ, pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông, cắh muy Hội Nông dân cắh cậ Hội pân đil nắc Hội cựu chiến binh công xay bhrợ k’rơ pa bhlâng. Pa bhlâng nắc cóh ha y chroo Hội Cựu chiến binh bhrợ têng Đại hội thi đua Hội Cựu chiến binh liêm choom cóh bh’rợ pa bhrợ, băn par k’coon ch’chau… Nắc la lua ta níh ng’moon, bh’rợ xa nay Cựu chiến binh pa dưr kinh tế nắc vêy ta bhrợ k’rơ, xay bhrợ đhậu bhứah bấc ooy./.”
Cựu chiến binh A Lưới làm kinh tế giỏi
CTV Thanh Ngàn
Được rèn luyện trong quân ngũ, trở về cuộc sống đời thường, nhiều cựu chiến binh ở huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã vượt qua khó khăn, nỗ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Ông Lê Như Tự sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông nghèo ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1986, ông lên đường nhập ngũ. Sau 2 năm phục vụ trong quân đội, ông xuất ngũ trở về quê hương tham gia các hoạt động xã hội. Đến 2003, ông di cư vào sinh sống tại thôn Pa E, xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cùng gia đình. Đến nơi ở mới, phải làm lại từ đầu bằng đôi bàn tay trắng nên kinh tế gia đình ông gặp nhiều khó khăn. Thế nhưng, với bản lĩnh và ý chí của người lính cụ Hồ, ông Lê Như Tự không ngừng nỗ lực tìm tòi các mô hình kinh tế, cần mẫn gia tăng sản xuất để cuộc sống đỡ khó khăn hơn. Với phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, ông tận dụng và khai hoang đất rừng để xây dựng vườn trại. Ông mạnh dạn vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đầu tư mở rộng vườn trại, quy hoạch xen canh 2 loại cây chủ lực là cà phê và chuối lùn. Cùng với đó, ông xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc tập trung. Hiện gia đình ông Lê Như Tự sở hữu 3 héc ta cà phê xen canh với cây chuối lùn, đàn gà thả vườn mang lại nguồn thu nhập bình quân hơn 200 triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, sản phẩm chuối tiêu của gia đình ông mỗi năm cho thu hoạch từ 4 đến 5 tấn, thông qua Hội liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới để đưa về cho các tiểu thương buôn chuối ở thành phố Huế và Siêu Thị Big C Huế. Hiện gia đình ông không chỉ có nguồn kinh tế ổn định mà còn thuộc hàng khấm khá của địa phương. Mới đây, gia đình ông đã xây dựng được ngôi nhà khang trang, con cái học hành đủ đầy. Ông Lê Như Tự cho hay: “Thông qua Hội Phụ nữ huyện, gia đình tôi đã tìm được đầu ra cho cây chuối. Đây là niềm vui rất lớn đối với gia đình và là động lực để gia đình yên tâm phát triển kinh tế hơn nữa. Đồng thời góp phần vào xây dựng thương hiệu nông sản sạch cho địa phương. Bình quân mỗi năm sau khi trừ các chi phí cũng thu về khoảng 100 tới 200 triệu đồng.”
Cũng như ông Lê Như Tự, nhiều cựu chiến binh khác ở huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nỗ lực phát triển kinh tế gia đình. Như cựu chiến binh Hồ Văn Lô ở thôn Cleeng, xã Nhâm cũng bước đầu gặp nhiều khó khăn sau khi xuất ngũ trở về quê hương lập nghiệp. Với suy nghĩ “đất không phụ công người”, ông Hồ Văn Lô nỗ lực cải tạo đất, đầu tư trồng 1,5 héc ta rừng tràm kết hợp chăn nuôi dê, gia cầm, đào ao thả cá, trồng trọt hoa màu. Sau một thời gian, mô hình tổng hợp của gia đình cũng mang lại nguồn thu nhập bình quân 70 đến 100 triệu đồng/ năm sau khi trừ chi phí. Tiếng lành đồn xa, nhiều người đã tìm đến nhà ông tham quan, học tập kinh nghiệm làm kinh tế. Cựu chiến binh Hồ Văn Lô chia sẻ: “Năm 2005, tôi nghỉ hưu về nhà phát triển kinh tế. Ban đầu cũng có trâu bò, sau này tôi không có sức nên chuyển sang trồng rừng, nuôi gà nuôi cá, con dê. Rừng thì cứ 4 năm cho khai thác một lần. Bình quân thu nhập cũng được 70 đến 100 triệu đồng mỗi năm đã trừ chi phí.”
Để hỗ trợ hội viên cựu chiến binh phát triển kinh tế, Hội Cựu chiến binh huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tín chấp với Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện cho hội viên vay trên 12 tỷ đồng. Hội còn vận động xây dựng nguồn quỹ gần 330 triệu đồng cho hội viên vay phát triển sản xuất. Ông Nguyễn Thành Tâm, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: “Với tinh thần vươn lên “tự lực tự cường” trong lao động sản xuất, cải thiện đời sống, không chỉ riêng Hội Nông dân hay Phụ nữ mà Hội cựu chiến binh cũng rất sôi nổi. Nhất là sắp tới đây Hội Cựu chiến binh sẽ tổ chức Đại hội thi đua Hội Cựu chiến binh gương mẫu trong phát triển sản xuất, nuôi dạy con cháu… Phải công nhận rằng, phong trào Cựu chiến binh phát triển kinh tế đã nhem nhúm, rộng khắp./.”
Viết bình luận