Đợ c’moo đăn đâu, cà phê pa câl m’bứi zên, a’moót cung ma răng chêết zêng nắc bhrợ pr’loọng đông anoo Phạm Văn Hiệp cóh vel Đăk Lay, chr’val Quảng Khê cắh bơơn bhrợ râu rị. Mưy chu lướt ooy tỉnh Lâm Đồng bơơn lêy bh’rợ chóh dâu, băn tằm âng bấc pr’loọng đhanuôr cóh đâu đơơng chô bh’nơơn liêm choom, anoo Hiệp nắc ơy grơơ nhool tr’xăl 2, 3 đhị k’tiếc chóh cà phê cắh liêm choom đoọng chóh dâu. Xang lấh 4 c’xêê zư lêy bhươn dâu nắc lêy dưr váih liêm bấc hi la lâng bơơn bấc pr’loọng băn tằm câl pay lâng zên bấc. lêy liêm choom, anoo Hiệp nắc lêy xăl lấh 1ha cà phê đoọng chóh dâu băn tằm. Anoo Hiệp moon, chóh dâu băn tằm pay kén đơơng chô zên bấc lấh mơ zâp râu tơơm chr’nóh lơơng. T’mêê đâu, pr’loọng đông anoo nắc lêy bhrợ đông băn tằm mơ 50 mét vuông, tước đâu ơy bhrợ t’bhứah k’noọ 250 mét vuông: “Bêl ahay pr’loọng đông chóh cà phê lêy zên pa chô cắh bấc, crêê bêl cà phê pa câl cắh liêm choom nắc acu xăl chóh dâu. Acu lêy chóh dâu nâu đơơng chô bh’nơơn bấc lấh 2 chu lâng bhrợ cà phê. Bêl tr’nơợp acu băn 2 hộp tằm m’ma tước đâu nắc ơy băn pa xoọng 20 hộp zâp c’xêê. Acu lêy chóh dâu bấc c’moo đâu têêm ngăn lâng ngành băn tằm pay kén. Xoọc cóh vel vêy k’zệt pr’loọng xoọc băn bhrợ.”
Cung cơnh pr’loọng đông anoo Hiệp, tơợ t’ngay xăl chóh bhrợ dâu, băn tằm pay kén, zâp c’xêê pr’loọng đông amoó Hồ Thị Thảo, cóh vel 8 chr’val Quảng Khê cung vêy pa chô lấh 33 ực đồng. Amoó Thảo moon, xoọc đâu pr’loọng đông ơy xăl lấh 4ha chóh cà phê, tơơm cha p’lêê đoọng lêy chóh dâu băn tằm. Chóh cà phê, a’moót nắc bhrợ bơơn tước ooy nắc vêy apêê lướt câl pay lứch: “Acu ơy chóh tơơm cha p’lêê xang nặc chóh cà phê, hân đhơ cơnh đêếc nắc kiêng bhrợ bh’rợ chóh dâu băn tằm, tu chóh bhrợ liêm buôn, doọ vêy k’rong bhrợ bấc zên. Acu lêy chóh dâu băn tằm đấh váih zên, zâp ngai cung choom chóh bhrợ. Băn tằm nắc cung choom tu plêệng k’tiếc liêm. Kén tằm pa câl mơ 120 r’bhâu đồng đhị mưy ký nắc lâng 4ha dâu âng pr’loọng đông xang bêl lơi jợ đợ mơ zên pa glúh đươi l’lăm nắc zâp c’moo vêy pa chô lấh 400 ực đồng. Ha dang đhanuôr kiêng chóh nắc lêy chóh bhrợ, doọ râu k’rang đắh bhiệc pa câl, tu vêy bấc apêê câl pay.”
Xoọc cóh chr’val Quảng Khê, chr’hoong Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông vêy k’noọ 160 pr’loọng xăl chóh lấh 100ha dâu tằm. Ooy đâu k’rong pazưm cóh vel 8, vel 7, vel 3, vel Đăk Lay lâng vel Tân Tiến zâp vel đhanuôr pazưm chóh tơợ 20-30ha. Đh’rứah lâng nâu, bấc pr’loọng đông dzợ bhrợ pa liêm đhị k’tiếc cắh liêm choom đoọng lêy chóh dâu pay hi la, âng đơơng ooy zâp pr’loọng băn chóh tằm cóh zâp vel đông.
T’coóh Phạm Văn Duẩn, Chủ tịch UBND chr’val Quảng Khê, chr’hoong G’Long, tỉnh Đăk Nông đoọng năl, lâng zâp râu tơơm chr’nóh lơơng cơnh cà phê, a’moót, tơơm cha p’lêê nắc zên k’rong bhrợ tr’nơợp lêy chóh dâu băn tằm cắh bấc. Đh’rứah lâng nâu, zâp pr’đươi pr’dua lêy băn tằm liêm buôn, zên câl doọ bấc, m’ma bơơn ngành nông nghiệp zooi zúp nắc liêm buôn bhlâng đoọng ha bhiệc băn tằm. Đoọng đhanuôr lêy bhrợ pa dưr bh’rợ dâu tằm, vel đông xoọc lêy p’têết pazưm lâng zâp doanh nghiệp đoọng đh’rứah k’rong lêy câl pay bh’nơơn pr’đươi zúp đoọng ha đhanuôr têêm ngăn bhrợ têng: “Ooy 3 c’moo đăn đâu, tơơm dâu tằm nắc ơy zúp đoọng ha bấc pr’loọng đhanuôr cóh chr’val Quảng Khê têêm ngăn pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng lâng vêy bấc pr’loọng ơy dưr zi lấh đha rứt tu vêy c’lâng lêy bhrợ t’mêê lâng bhiệc chóh dâu băn tằm. Lâng k’tiếc chóh k’noọ 14 r’bhâu hécta đhị k’tiếc tự nhiên lâng k’noọ 10 r’bhâu hécta đhị k’tiếc ơy bhrợ têng ha rêê đhuốch, vel đông lêy bhiệc pa dưr pa xớc chóh dâu băn tằm nắc zúp đoọng ha đhanuôr choom pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng lâng pay manứih pa bhrợ cóh vel bhươl, pr’loọng đông. Lâng Trung tâm dịch vụ kỹ thuật âng chr’hoong cung ơy zooi zúp đoọng ha vel đông vêy bấc lớp pa choom đợ c’năl bh’rợ đoọng ha đhanuôr cóh vel đông chr’val đắh bh’rợ chóh dâu băn tằm.”/.
Đắk Nông: Nghề dâu tằm cho thu nhập cao ở Quảng Khê
Tuấn Anh
Trồng dâu nuôi tằm đang trở thành nghề rất phát triển ở xã Quảng Khê, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông. Từ những diện tích sản xuất kém hiệu quả, rẫy cà phê già cỗi cho năng suất thấp đã được bà con cải tạo trồng dâu nuôi tằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân làm giàu.
Những năm gần đây, cà phê rớt giá, hồ tiêu nhiễm bệnh chết hàng loạt khiến cho thu nhập của gia đình anh Phạm Văn Hiệp ở thôn Đắk Lay, xã Quảng Khê bị giảm sút. Trong một lần sang tỉnh Lâm Đồng thăm người thân thấy mô hình trồng dâu, nuôi tằm của nhiều hộ dân nơi đây cho hiệu quả kinh tế cao, anh Hiệp đã mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích cà phê già cỗi sang trồng giống dâu siêu cành. Sau hơn 4 tháng chăm sóc vườn dâu gia đình anh phát triển tốt cho nhiều lá và được các hộ nuôi tằm thu mua với giá cao. Thấy hiệu quả, anh Hiệp đã chuyển đổi hơn 1 ha cà phê sang trồng dâu nuôi tằm. Anh Hiệp cho biết, trồng dâu nuôi tằm lấy kén cho thu nhập cao hơn nhiều các cây trồng khác. Mới đầu gia đình chỉ làm nhà nuôi tằm khoảng 50m2 đến nay đã mở rộng nhà nuôi lên gần 250m2: “Trước kia tôi trồng cà phê thấy thu nhập rất thấp, đúng lúc cà phê xuống giá tôi chuyển sang trồng dâu hết. Tôi thấy trồng dâu này thu nhập gấp 2 lần làm cà phê. Lúc đầu tôi nuôi 2 hộp tằm giống đến nay tôi đã nuôi tăng lên 20 hộp mỗi tháng. Tôi thấy trồng dâu mấy năm nay khá ổn định và ngành nuôi tằm lấy kén khá tiềm năng. Hiện trong thôn có mấy chục hộ họ làm theo”.
Tương tự, từ ngày chuyển đổi sang nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy kén, mỗi tháng gia đình chị Hồ Thị Thảo, ở thôn 8 xã Quảng Khê cũng thu về hơn 33 triệu đồng. Chị thảo cho biết, hiện gia đình đã chuyển hơn 4ha trồng cà phê, cây ăn quả sang trồng dâu nuôi tằm. Trồng cà phê, hồ tiêu thì cuối năm mới cho thu còn cây dâu tằm cho thu đều cả năm, nhất là kén tằm làm ra đến đâu đều được thương lái tới mua hết:“Tôi đã từng trồng cây ăn trái rồi làm cà phê nhưng vẫn tâm huyết với cây dâu tằm hơn vì trồng dễ, không phải đầu tư gì nhiều. Tôi thấy trồng cây dâu nhanh có tiền, quay vòng nhanh và ai cũng có thể làm được hết. Nuôi tằm ở đây thì rất đạt vì khí hậu mát mẻ, thoáng đãng. Tôi tính bình quân kén tằm bán 120.000 đồng một kg thì với 4 ha ta dâu của gia đình mỗi năm trừ chi phí hết cho thu nhập hơn 400 triệu đồng. Nếu bà con mà muốn trồng dâu thì cứ mạnh dạn làm và không phải lo về đầu ra vì thị trường rất lớn”.
Hiện tại xã Quảng Khê, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông có gần 160 hộ chuyển đổi hơn 100 ha sang trồng dâu nuôi tằm. Trong đó tập trung ở thôn 8, thôn 7, thôn 3, thôn Đắk Lay và thôn Tân Tiến mỗi thôn bà con trồng trung bình trồng từ 20 đến 30 ha. Cùng với đó nhiều hộ còn cải tạo các diện tích đất kém hiệu quả chuyển sang chuyên trồng dâu hái lá, cung cấp cho các hộ nuôi tằm ở các địa phương.
Ông Phạm Văn Duẩn, Chủ tịch UBND xã Quảng Khê, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông cho biết, so với các loại cây trồng khác như cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái thì vốn đầu tư ban đầu trồng dâu nuôi tằm không lớn. Cùng với đó các công cụ cho nuôi tằm đơn giản, rẻ, kỹ thuật, cây giống được ngành nông nghiệp hỗ trợ nên rất thuận lợi cho việc nuôi tằm. Để bà con gắn bó với nghề dâu tằm, địa phương đang kết nối với các doanh nghiệp để cùng đầu tư bao tiêu sản phẩm giúp bà con ổn định sản xuất:“Trong 3 năm gần đây, cây dâu tằm đã giúp cho nhiều hộ dân của xã Quảng Khê ổn định phát triển kinh tế và có nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo nhờ hướng đi mới bằng việc trồng dâu nuôi tằm. Với diện tích gần 14.000 ha đất tự nhiên và gần 10.000 ha đất phục vụ sản xuất nông nghiệp, địa phương nhận thấy việc phát triển trồng dâu nuôi tằm sẽ giúp cho người nông dân có thể phát triển sản xuất và tận dụng được nguồn lao động tại chỗ của các hộ gia đình. Đồng thời Trung tâm dịch vụ kỹ thuật của huyện cũng đã hỗ trợ cho địa phương nhiều lớp tập huấn những kiến thức cho người dân trên địa bàn xã nghề trồng dâu nuôi tằm”.
Viết bình luận