Đha đhâm Cơ Tu lâng cr’noọ cr’niêng bhrợ pa dưr thương hiệu cam cóh vel đông
Thứ tư, 00:00, 11/12/2019
Moon tước pr’đợc Ríah Dung, bấc ngai k’noọ tước mưy đha đhâm Cơ Tu lâng bhr’ươr pr’hát pr’hay ơy bơơn bhrợ bấc bh’nơơn liêm choom đhị bấc g’lúh thi hát. T’mêê đâi, đha đhâm nâu nắc ơy zi lấh 22 r’bhâu thí sinh moót vòng bán kết g’lúh thi Bhr’ươr pr’hát Bolero 2019 âng Đài truyền hình Vĩnh Long bhrợ têng. Xang đhị tr’ang liêm âng sân khấu, Ríah Dung nắc dzợ vêy cr’noọ cr’niêng bhrợ pa dưr thương hiệu cam liêm sạch cóh vel đông zúp đhanuôr Cơ Tu dưr zi lấh đha rứt đhị vel đông:

 

       Ríah Dung n’niên váih lâng dưr pậ đhị pr’loọng đông vêy 9 đhi noo cóh k’coong ch’ngai k’noong k’tiếc Gary, chr’hoong k’coong ch’ngai Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. lấh mơ cr’chăl lêy pa choom, cung cơnh bấc apêê p’niên Cơ Tu lơơng, Ríah Dung nắc lêy lướt cóh ha rêê zooi zúp k’căn k’conh. Pr’ắt tr’mung bấc zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, Dung pr’đoọng lấh mơ apêê pr’zợc mr’đoo rúuh lơơng nắc bơơn k’căn k’conh đoọng pr’đơợ cha học liêm zâp.

        Xang bêl tốt nghiệp PTTH, Ríah Dung nắc thi moót đại học sư phạm Quảng Nam. lấh mơ cr’chăl tước ooy lớp, Dung dzợ chấc bhrợ pa xoọng bhiệc bhrợ đoọng vêy pr’ắt tr’mung têêm ngăn lấh lâng zúp k’căn k’conh băn 2 anhi đha đhi cha học. Bấc bêl Dung cung chô lưm cóh đông lâng đơơng đợ p’lêê cam pêếh cóh bha đưn bhrợ hun pr’hêl đoọng ha pêê pr’zợc, thầy cô giáo. Bhiệc bhrợ Dung pa bhlâng k’rang lêy nắc zâp ngai pa bhlâng kiêng cha cam zr’lụ k’noong k’tiếc Gary nâu. Bêl đêếc, bhiệc âng đơơng pa câl pr’đươi ooy online dưr váih k’rơ, cr’noọ bh’rợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung tơợ t’nơơm cam vek đông bơơn Dung tơợp bhrợ pa dưr: “Tơợ bêl k’tứi acu lâng pr’loọng đông ơy chóh pa dưr t’nơơm cam. Bêl học cấp 3 lâng sinh viên nắc lêy choom bơơn zên đắh cam nâu nắc acu moon lâng pr’loọng đông chóh t’bhứah lấh mơ.”

        C’moo 2016, Ríah Dung tốt nghiệp đại học, chô cóh vel đông pa bhrợ cóh Huyện đoàn Tây Giang. Đh’rứah lâng nâu, Dung nắc lêy bhrợ p’cắh, xay moon bh’nơơn pr’đươi p’lêê cam cóh vel đông Gary. Ríah Dung moon, cam Gary zâp c’moo nắc bơơn bhrợ mưy chu, bhiệc chóh bhrợ, zư lêy liêm buôn. Hân đhơ cơnh đêếc, tơợ đenh ahay, đhanuôr nắc mưy lêy chóh lơi, cắh vêy zư lêy, bón phân. Tu cơnh đâu, xang cr’chăl t’ngay bơơn bhrợ, tơơm cam t’coóh lâng cắh dzợ k’rơ liêm. đoọng t’nơơm cam đơơng chô bh’nơơn liêm choom ting c’lâng hàng hoá nắc lêy k’rong bhrợ zư lêy, bón phân hữu cơ lâng zêl cha groong g’ưy. Lấh mơ, m’ma cam Gary buôn váih p’lêê xang bấc lấh g’lúh l’lăm.

        Xoọc đâu, pr’loọng đông Ríah Dung xoọc pa dưr pa xớc lâng t’bhứah bh’rợ chóh cam Gary pazưm lấh 5 hécta. Ha dợ ooy đâu, k’dâng 1 hécta nắc bơơn bhrợ mơ ooy 2, 3 c’moo đâu lấh 50 ực đồng zâp hân noo. Lấh mơ, Dung nắc dzọ câl pa xoọng cam âng đhanuôr cóh vel đông bêl vêy đơn hàng bấc lấh. Ríah Dung moon: “C’moo đâ pr’loọng đông cắh ơy pa câl lứch cam. L’lăm nắc vêy pa glúh k’dâng 700 ký tu dzợ bấc p’lêê cắh ơy đoọm. C’xêê 12 nâu nắc pa câl pa zêng. Cơnh k’noọ đợc, cam c’moo đâu pa câl k’dâng 1,5 tấn. Xoọc đâu pa câl mưy ký nắc 25 r’bhâu đồng, lêy lâng zâp p’lêê lơơng cung cắh lấh bấc. Acu rơơm kiêng bấc doanh nghiệp, công ty k’rong bhrợ, zooi zúp zên đoọng acu lâng đhanuôr choom pa dưr pa xớc nhâm mâng lấh.”

        Lêy đhanuôr vêy pa xoọng zên tơọ bhiệc pa dưr pa xớc cam vel đông, Ríah Dung bhui har bhlâng. Hân đhơ cơnh đêếc, râu âng Ríah Dung k’rang lấh mơ nắc bhiệc apêê lướt câl pa ép đhanuôr, câl pay m’bứi zên, bêl cam cắh ơy đoọm liêm, bhrợ cắh liêm crêê tước cam Tây Giang. Tu cơnh đâu, Ríah Dung rơơm kiêng bhrợ pa dưr thương hiệu đoọng ha t’nơơm cam vel đông đoọng p’têết pa zưm zâp pr’loọng, bhrợ têng liêm crêê c’lâng, pa câl crêê hân noo đoọng têêm ngăn chất lượng, bh’nơơn pr’đươi. Ha dang liêm choom, nắc vêy c’lâng lướt t’mêê đoọng ha t’nơơm Gary, đơơng chô thu nhập dal ha đhanuôr cơnh bhiệc bhrợ âng đhanuôr acoon cóh zr’lụ Tây Bắc, Tây Nguyên ơy bhrợ.

       Đoọng bhrợ têng liêm choom cr’noọ bh’rợ âng đay, Ríah Dung pấh g’lúh thi Tơợp bhrợ têng cha liêm choom c’moo 2019 âng Tỉnh đoàn Quảng Nam bhrợ têng lâng bh’rợ Dự án sinh thái p’têết pazưm pa dưr pa xớc píh vel đông Tây Giang đoọng chấc lêy zên k’rong bhrợ pa dưr. Anoo Cơ Lâu Hoài, Bí thư Huyện đoàn Tây Giang, manứih trực tiếp xay moon, p’too Ríah Dung bhrợ pa dưr cr’noọ bh’rợ bhrợ têng cha nâu xay moon cơnh đâu: “Ríah Dung nắc mưy đha đhâm c’moor bơơn học tập liêm choom. cr’chăl t’ngay bhrợ bhiệc lâng đoo nắc lêy ađoo vêy cr’noọ bh’rợ t’bhlâng. Hân đhơ dzợ p’niên nắc ađoo ơy lêy râu ha ul, đha rứt nắc đoo a’rập a’bhưy. Xoọc đâu chr’hoong Tây Giang vêy đợ đha đhâm c’moor đha rứt bấc, ha dợ ađoo nắc mưy điển hình chr’nắp đắh bhrợ pa dưr bh’rợ thương hiệu cam vel đông Gary. Bh’rợ nâu bơơn tỉnh đoàn Quảng Nam moon nắc bh’rợ pa dưr pa xớc đoọng ha zr’lụ đhanuôr acoon cóh Cơ Tu cóh Tây Giang. Ooy đâu, rơơm zâp doanh nghiệp, công ty vêy râu bhrợ pa dưr nhâm mâng đắh zên, pa câl bh’nơơn pr’đươi đoọng zúp đhanuôr pa dưr nhâm mâng.”

       Xoọc đâu, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon t’nơơm cam vel đông nắc t’nơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rứt lâng đhanuôr pa dưr pa xớc bơơn chuẩn Vietgap. Rơơm kiêng, lâng rau t’bhlâng âng c’la đay lâng râu zooi zúp âng chính quyền vel đông, Ríah Dung cung cơnh đhanuôr Cơ Tu zr’lụ k’noong k’tiếc Tây Giang nắc tơợp bhrợ pa dưr liêm choom đắh cr’noọ bh’rợ tr’xăl pr’ắt tr’mung đhị k’tiếc vel đông./.

 

Chàng trai Cơ Tu

và khát vọng xây dựng thương hiệu cam bản địa

                                                         Kim Cương

Nhắc đến cái tên Riah Dung, nhiều người nghĩ ngay đến chàng trai Cơ Tu với giọng hát ấn tượng “chinh chiến”  gặt hái không ít thành công tại nhiều cuộc thi ca hát. Mới đây, chàng trai này đã vượt qua hơn 22 ngàn thí sinh cả nước lọt vào vòng bán kết cuộc thi “Giọng hát Bolero 2019” do Đài Truyền hình Vĩnh Long tổ chức. Sau ánh đèn sân khấu, Riah Dung còn mong muốn  xây dựng thương hiệu cây cam sạch bản địa giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương.

Riah Dung sinh ra và lớn lên trong gia đình có 09 anh chị em ở vùng biên giới Gary, huyện vùng cao biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Ngoài thời gian học tập,  cũng như bao đứa trẻ Cơ Tu khác, cậu bé Riah Dung phải lên nương rẫy phụ giúp bố mẹ. Cuộc sống nhiều khó khăn, nhưng Dung may mắn hơn các bạn đồng trang lứa khác là được bố mẹ tạo điều kiện ăn học đến nơi đến chốn .

Sau khi tốt nghiệp PTTH, Riah Dung thi đỗ vào trường Đại học sư phạm Quảng Nam. Ngoài thời gian đến lớp, Dung còn kiếm công việc làm thêm để trang trải cuộc sống cho bản thân và phụ giúp cha mẹ nuôi 2 em ăn học. Thi thoảng Dung cũng về thăm nhà và mang những trái cam hái trên đồi làm quà cho các bạn, thầy cô giáo. Điều làm Dung đặc biệt chú ý là mọi người rất thích cam vùng biên giới Gary. Đúng thời gian đó, dịch vụ bán hàng online nở rộ, ý tưởng phát triển kinh tế từ cây cam bản địa được Dung nhen nhóm ấp ủ. “Từ khi nhỏ, tôi cùng gia đình cũng đã trồng và phát triển cây cam. Đến khi học lên cấp 3 và thời sinh viên thì tôi nhận thấy có thể kiếm tiền từ việc phát triển cây cam là rất lớn. Từ đó, tôi nói với gia đình trồng và mở rộng diện tích vườn cảm của gia đình hơn.”

Năm 2016, Riah Dung tốt nghiệp Đại học, trở về địa phương tham gia công tác tại Huyện Đoàn Tây Giang. Cùng với đó, Dung bắt tay ngay vào việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm trái cam bản địa Gary. Riah Dung cho biết, cam Gary mỗi năm chỉ cho thu hoạch một vụ, kỹ thuật canh tác đơn giản. Nhưng lâu nay, bà con chủ yếu canh tác theo lối truyền thống, không mấy khi chăm sóc, bón phân. Vì thế, sau thời gian cho thu hoạch, cây cam già cỗi và yếu dần. Để cây cam cho năng suất cao theo hướng hàng hóa thì cần đầu tư chăm sóc, bón phân hữu cơ và phòng trừ sâu bệnh. Đặc biệt, giống cam Gary thường ra quả vụ sau nhiều hơn vụ trước.

Hiện gia đình Riah Dung đang phát triển và mở rộng mô hình trồng cam bản địa Gary tập trung lên 5 héc ta. Trong đó, khoảng 1 héc ta cho thu nhập hai ba năm nay trên dưới 50 triệu đồng mỗi vụ. Ngoài ra, Dung còn thu mua thêm cam của bà con trong thôn xóm khi có đơn hàng lớn. Riah Dung nói: “Năm nay, gia đình cũng chưa xuất bán hết vụ cam năm nay. Đợt đầu mới xuất bán được khoảng 700 kg thôi vì vẫn còn nhiều quả chưa chín mùi. Trong tháng 12 này sẽ xuất bán hết mùa vụ. Theo dự kiến vụ cam năm nay của gia đình xuất bán khoảng 1,5 tấn. Hiện giá bán bán mỗi kg là 25 ngàn đồng, so với các loại trái cây khác thì giá cũng rẻ. Tôi mong muốn có nhiều doanh nghiệp, công ty hoặc cá nhân có thể đầu tư, hỗ trợ vốn để tôi và bà con có thế phát triển theo hướng bền vững, lâu dài.”

Thấy bà con có thêm nguồn thu nhập từ phát triển trồng cam bản địa Riah Dung vui mừng lắm. Thế nhưng điều Riah Dung trăn trở nhất là tình trạng thương lái o ép bà con, thu mua  với giá khá rẻ, khi cam chưa thật sự chín muồi, điều này ảnh hưởng đến “thương hiệu” cam Tây Giang. Chính vì thế, Riah Dung mong muốn xây dựng được thương hiệu cho cây cam bản địa, nhằm liên kết các hộ, sản xuất đúng quy trình, xuất bán đúng thời vụ nhằm đảm bảo chất lượng, năng suất cho sản phẩm. Nếu thành công, sẽ có hướng đi mới cho cây cam Gary, mang lại nguồn thu nhập cao cho bà con như cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên đã làm.  

Để thực hiện hóa ý tưởng của mình, Riah Dung tham gia cuộc thi “Khởi nghiệp sáng tạo năm 2019” do Tỉnh Đoàn Quảng Nam tổ chức với đề án “Dự án sinh thái gắn kết phát triển cam bản địa Tây Giang” để tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ.  Anh Cơ Lâu Hoài, Bí thư Huyện Đoàn Tây Giang, người trực tiếp tư vấn, góp ý Riah Dung xây dựng ý tưởng khởi nghiệp nhận xét như thế này: “Riah Dung là một thanh niên được học tập bài bản. Thời gian làm việc với bạn ấy thì thấy bạn có chí hướng và nỗ lực rất cao. Mặc dù còn trẻ nhưng bạn đã coi cái đói, cái nghèo chính là giặc. Hiện nay, huyện Tây Giang có tỷ lệ thanh niên nghèo rất là nhiều, mà bạn ấy lại nổi lên như một điển hình tiêu biểu với việc xây dựng Đề án xây dựng thương hiệu cam bản địa Gary. Đề án này cũng đã được Tỉnh Đoàn Quảng Nam tiếp nhận và là một trong những Đề án phát triển kinh tế cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu ở Tây Giang. Qua đây, mong muốn các doanh nghiệp, công ty có sự hỗ trợ về vốn, liên kết tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ người dân phát triển kinh tế bền vững.”

Hiện nay, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xác định cây cam bản địa là cây xóa đói giảm nghèo cho bà con với hướng phát triển đạt chuẩn VietGap. Hy vọng, bằng nỗ lực của bản thân và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, Riah Dung cũng như bà con Cơ Tu vùng biên giới Tây Giang sẽ  sự khởi đầu tốt đẹp về “giấc mơ” thay đổi cuộc sống ngay trên mảnh đất quê hương./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC