Đha đhâm Cơ Tu-Lâm Văn Thông nắc k’coon n’jứi t’lạch cóh pr’loọng đông vêy 6 cha nặc đhi noo cóh chr’val Tư, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. cơnh bấc p’niên lơơng, Thông cung lưm ta bhứch zr’nắh bấc tu pr’loọng đông nắc g’nưm zêng ooy ha rêê ha lai. C’moo 2011, Thông lâng bấc đha đhâm cóh vel đông lướt bộ đội. Cr’chăl ặt bhrợ bộ đội cắh lấh đenh, hân đhơ cơnh đêếc, nắc đhị ặt liêm chr’nắp nâu đoọng bhrợ đha đhâm Lâm Văn Thông lêy pa dưr bhiệc zay ta bách, t’bhlâng bhrợ têng lâng ặt ma mung liêm crêê. C’moo 2013, chô đắh bộ đội, Lâm Văn Thông pazưm k’rong bhrợ têng cha. Bh’rợ chóh crâng keo nắc đoo bh’rợ âng Thông lâng bấc pr’loọng đông cóh Đông Giang lêy chóh bhrợ bêl đêếc. Hân đhơ cơnh đêếc, bêl t’nơơm keo bơơn mơ 2-3 c’moo, Lâm Văn Thông nắc grơơ nhool col lơi lấh 1 hécta keo đoọng xăl chóh chè Ra Zéh, mưy râu t’nơơm chấc váih cóh crâng. Lâm Văn Thông moon, quyết định nâu âng anoo nắc bấc ngai xay moon: “Bêl cắh ơy vêy ngai chóh chè a’ngoọn nắc zêng chóh keo. Cóh chr’val nắc mưy acu pân col tệch lơi 1 hécta keo đoọng chóh râu lơơng. Tu chè a’ngoọn pa câl bấc zên lấh. Bấc apêê lêy acu chóh nắc apêê cung ting xăl chóh ậh.”
Bêl xay bhrợ bh’rợ chóh chè a’ngoọn Ra Zéh, Lâm Văn Thông bơơn vel đông zooi zúp 7 r’bhâu t’nơơm chè a’ngoọn m’ma lâng a’ngoọn nam đoọng bhrợ chi rung. Zâp bhiệc lơơng Lâm Văn Thông nắc tự lêy bhrợ tu cắh vêy zên k’đươi manứih pa bhrợ. Anoo ta luôn chấc lêy năl cr’liêng xa nay cóh mạng, pấh bhrợ zâp lớp pa choom kỹ thuật lâng lêy chi ớh ta moóh pa choom kinh nghiệm chóh bhrợ chè a’ngoọn cóh zâp tỉnh đắh Bắc... xang nặc chấc lêy cr’liêng xa nay đươi dua liêm glặp lâng bh’rợ âng đay. Thông moon, bh’rợ chóh chè Ra Zéh zăng buôn, hân đhơ cơnh đêếc nắc ta luôn tưới đác, k’rong lêy bhrợ ch’ruung lâng bón phân nắc chè a’ngoọn vêy đơơng chô bh’nơơn dal: “Ha dang pazưm pa dưr pa xớc t’nơơm chè a’ngoọn nắc bh’nơơn pa chô dal lấh mơ t’nơơm lơơng. Tơợ bêl chóh tước bêl choom bơơn bhrợ nắc k’dâng 5-6 c’xêê. Tơợ bêl t’nơơm choom bơơn bhrợ tước bêl cắh dzợ choom đươi nắc tước 15 c’moo vêy choom chóh t’mêê cớ. moon zr’nưm t’nơơm chè a’ngoọn nâu doọ buôn vêy g’rưy pa hư.”
Xoọc đâu Lâm Văn Thông xoọc vêy 1 hécta chè a’ngoọn Ra Zéh pa chô zên mơ 100 ực đồng đhị 1 c’moo. T’mêê đâu, Lâm Văn Thông nắc ơy bhrợ t’bhứah pa xoọng 1 hécta đoọng bhrợ têng bhiệc bhrợ ha pêê cóh đông lâng zên têêm ngăn tơợ 3,5-4 ực đồng đhị 1 c’xêê. Đh’rứah lâng nâu, anoo dzợ ươm m’ma chè a’ngoọn Ra Zéh âng đơơng đoọng ha đhanuôr vêy cr’noọ chóh pa dưr cóh zr’lụ đâu.
Đoọng bh’rợ chóh chè a’ngoọn Ra Zéh pa dưr pa xớc têêm ngăn, Lâm Văn Thông nắc lêy pấh bhrợ cóh HTX Nông nghiệp chr’val Tư. T’coóh Lê Duy Trường, Gíam đốc HTX Nông nghiệp chr’val Tư, chr’hoong Đông Giang đoọng năl: Lâm Văn Thông nắc mưy ooy đợ apêê bha lâng đắh bhiệc âng đơơng pr’đươi pr’dua đoọng ooy HTX bhrợ têng lâng têêm ngăn âng đơơng pa câl cóh thị trường. XoỌc đâu chè Ra Zéh ơy bơơn ta moon nắc bh’nơơn pr’đươi OCOP âng chr’val Tư, apêê ma lướt câl chô tước đhị chóh: “Lâm Văn Thông nắc đha đhâm cắh ơy vêy k’điêl k’coon, hân đhơ cơnh đêếc nắc t’bhlâng bhrợ têng cha, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt đhị vel đông. Lấh mơ nắc lâng bh’rợ chóh pa dưr chè a’ngoọn nâu, anoo nắc mưy manứih bha lâng âng HTX lâng cung nặc điển hình đoọng ha zâp đha đhâm c’moor lơơng lêy pa choom.”
Cắh mưy bhrợ têng cha choom, Lâm Văn Thông dzợ nặc manứih zay ta níh pấh bhrợ zâp bh’rợ cóh vel đông. Anoo Đỗ Hữu Tùng, Bí thư Huyện đoàn chr’hoong Đông Giang, tỉnh Qủang Nam xay moon dal bh’rợ chóh chè a’ngoọn Ra Zéh âng anoo Lâm Văn Thông. Anoo nắc điển hình đha đhâm c’moor bhrợ têng cha liêm choom đhị vel đông, pa bhlâng chắp hơnh: “Cr’chăl hanua, Huyện đoàn Đông Giang nắc ơy bhrợ têng bấc bh’rợ cóh đoàn viên đha đhâm c’moor. Ooy đâu, bh’rợ đha đhâm c’moor bhrợ têng cha choom, pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, tơợ đêếc dưr n’léh bấc apêê đha đhâm c’moor bhrợ têng cha liêm choom. Lâm Văn Thông cóh chr’val Tư nắc mưy ooy đợ đha đhâm c’moor liêm chr’nắp, lâng cr’noọ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung tơợ tơơm chè a’ngoọn. Nâu đoo nắc mưy râu t’nơơm chr’nắp cóh chr’val Tư lâng cung nặc t’nơơm choom zúp đhanuôr pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt.”
Cóh k’coong ch’ngai dzợ lưm bấc zr’nắh k’đhạp cơnh Đông Giang, đợ bh’rợ đơơng chô bh’nơơn lấh 100 ực đồng nắc đoo cr’noọ cr’niêng âng bấc ngai. Anoo Lâm Văn Thông liêm chr’nắp đắh bh’rợ đha đhâm c’moor bhrợ têng cha bơơn đhanuôr tin đươi, chắp kiêng./.
Chàng trai Cơ Tu khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương
Kim Cương
Nhạy bén trong nắm bắt thị trường, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, chàng trai Cơ Tu - Lâm Văn Thông ở xã Tư, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã thành công với mô hình trồng chè dây Ra Zéh cho thu nhập trên 100 triệu đồng mỗi năm. Anh cũng là một trong những thanh niên khởi nghiệp thành công trên mảnh đất Đông Giang.
Chàng trai Cơ Tu - Lâm Văn Thông là con trai út trong gia đình có 6 người con ở xã Tư, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Như bao đứa trẻ Cơ Tu khác, tuổi thơ của Thông cũng thiếu thốn, vất vả bởi kinh tế gia đình chủ yếu dựa vào nương rẫy. Năm 2011, Thông cùng nhiều thanh niên trong làng lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự. Thời gian trong quân ngũ không nhiều, nhưng đây chính môi trường lý tưởng để chàng thanh niên Lâm Văn Thông rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó và tác phong kỷ luật chuyên nghiệp. Năm 2013, xuất ngũ trở về địa phương, Lâm Văn Thông tập trung đầu tư phát triển kinh tế. Mô hình trồng rừng keo là lựa chọn của Thông và nhiều gia đình ở Đông Giang lúc bấy giờ. Tuy nhiên, khi cây keo được khoảng 2-3 tuổi, Lâm Văn Thông lại có một quyết định táo bạo là chặt bỏ hơn 1 héc ta keo để chuyển sang trồng chè dây Ra zéh, một loại cây mọc hoang trong rừng. Lâm Văn Thông kể, quyết định này của anh bị gia đình ngăn cản kịch liệt: “Lúc trước chưa có ai trồng giống chè dây cả vì hầu hết ai cũng đầu tư trồng cây keo. Trong xã chỉ mình Thông dám cả gan chặt bỏ cả 1 héc ta cây keo đã phát triển tốt để chuyển sang trồng chè dây này. Bởi vì Thông nhận định cây chè dây sẽ cho thu nhập cao hơn hẳn cây keo nên quyết định chuyển đổi. Gia đình lúc đó không tin tưởng vào sự quyết định của mình cả, bởi vì sự bản thân còn bồng bột. Nhưng khi thấy mình làm được rồi thì một số thanh niên trong làng cũng quyết định chuyển đổi theo.”
Khi triển khai mô hình trồng chè dây Ra Zé, Lâm Văn Thông được địa phương hỗ trợ 7 nghìn cây chè giống và dây thép để làm giàn. Mọi công việc khác Lâm Văn Thông phải tự xoay xở, gánh vác vì không có tiền để thuê nhân công. Anh thường xuyên tra cứu thông tin trên mạng, tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật và tham quan học hỏi kinh nghiệm mô hình chè dây ở các tỉnh phía Bắc... rồi chắt lộc thông tin ứng dụng phù hợp với mô hình của mình. Thông cho biết, kỹ thuật trồng chè dây Ra Zéh khá đơn giản, nhưng phải thường xuyên tưới nước, đầu tư làm giàn và bón phân thì cây chè mới cho hiệu quả cao: “Nếu tập trung phát triển cây chè dây thì năng suất sẽ cao hơn rất nhiều cây khác. Từ khi trồng tới khi cho thu hoạch chỉ khoảng 5-6 tháng. Từ khi cây cho thu hoạch cho tới cây trụi gốc kéo dài tới 15 năm, mới tái trồng lại. Nói chung, cây chè dây này ít bị sâu bệnh.”
Hiện Lâm Văn Thông đang sở hữu 1 héc ta chè dây Ra Zéh cho thu nhập trung bình 100 triệu đồng/năm. Mới đây, Lâm Văn Thông đã mở rộng thêm 1 héc ta để giải quyết lao động nhàn rỗi trong gia đình với thu nhập ổn định từ 3,5 – 4 triệu đồng/tháng. Cùng với đó anh còn ươm giống chè dây Ra Zéh cung cấp cho bà con có nhu cầu trong vùng.
Để mô hình chè dây Ra Zéh phát triển ổn định, Lâm Văn Thông quyết định tham gia vào HTX Nông nghiệp xã Tư. Ông Lê Duy Trường, Giám đốc HTX Nông nghiệp xã Tư, huyện Đông Giang cho hay: Lâm Văn Thông là một trong những thành viên đắc lực trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho HTX hoạt động và đảm bảo nguồn cung ra thị trường. Hiện chè dây Ra Zeh đã được công nhận là sản phẩm OCOP của xã Tư thương lái đến thu mua “tận gốc”. “Lâm Văn Thông là thanh niên chưa có gia đình, nhưng rất nỗ lực trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Đặc biệt là với mô hình phát triển trồng chè dây này, anh là một trong những thành viên chủ lực của Hợp tác xã và cũng là điển hình cho các thanh niên khác học tập theo.”
Không chỉ làm kinh tế giỏi, Lâm Văn Thông còn là người rất năng nổ, nhiệt tình tham gia các phong trào tại địa phương. Anh Đỗ Hữu Tùng, Bí thư Huyện Đoàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đánh giá cao mô hình trồng chè dây Ra Zéh của anh Lâm Văn Thông. Anh chính là điển hình thanh niên khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương rất đáng học tập, tuyên dương. “Thời gian vừa qua, Huyện Đoàn Đông Giang đã phát động rất nhiều phong trào trong đoàn viên thanh niên. Trong đó, phong trào thanh niên khởi nghiệp, phát triển kinh tế, từ đó xuất hiện nhiều gương mặt thanh niên với mô hình kinh tế hiệu quả. Lâm Văn Thông ở xã Tư là một trong những thanh niên điển hình, với khát vọng phát triển kinh tế từ cây chè dây. Đây là một loại cây đặc thù ở xã Tư và cũng là cây có thể giúp bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả. “
Ở vùng miền núi còn gặp nhiều khó khăn như Đông Giang, những mô hình cho thu nhập hơn 100 triệu đồng là niềm mơ ước của nhiều người. Anh Lâm Văn Thông thật xứng đáng là điển hình trong phong trào thanh niên lập nghiệp được bà con tin yêu, quý trọng./.
Viết bình luận