Cơ Lâu Thái Ngọc n’niên váih lâng dưr pậ ooy mưy pr’loọng đông bhrợ têng ha rêê đhuốch, vêy bấc đhi noo. Học xang Trung học phổ thông, Ngọc thi moót cóh Trường Đại học Quy Nhơn đắh ngành Quản lí Nhà nước. c’moo 2015, Ngọc học xang hân đhơ cơnh đêếc cắh bơơn chấc bhiệc bhrợ liêm crêê cơnh âng đay ơy pa choom, nắc anoo chô cóh vel đông tơợp bhrợ têng cha lâng bh’rợ chóh t’nơơm cha p’lêê cơnh píh, pa néh lâng băn a’tứch a’đha... Zên k’rong bhrợ m’bứi, lâng cắh váih kinh nghiệm nắc bhiệc b’băn ch’chóh âng anoo lưm bấc zr’nắh k’đhạp, a’tứch a’đha ma chêết, tơơm chr’nóh cung cắh mặ dưr váih.
C’moo 2017, Cơ Lâu Thái Ngọc bơơn k’điêl lâng váih 2 p’nong k’coon nắc pr’ắt tr’mung ting zr’nắh k’đhạp lấh mơ. Bơơn lêy k’tiếc cóh vel đông liêm chr’nắp, glặp liêm đoọng chóh t’nơơm zanươu nắc anoo cắh dzợ chóh tơơm cha p’lêê lâng b’băn, anoo Ngọc moon lâng k’điêl lêy zước vặ zên đắh đhi noo bhúh xoọng đoọng k’rong lêy chóh tơơm ba kích. Tước đâu bh’rợ chóh ba kích âng anoo xoọc pa dưr pa xớc liêm choom lâng đơơng chô bh’nơơn têêm ngăn ha pr’loọng đông. Hay k’noọ đợ t’ngay tr’nơợp zr’nắh k’đhạp, anoo Cơ Lâu Thái Ngọc moon: Tr’nơợp ađay cắh váih kinh nghiệm bhrợ cha râu rị, zên cung cắh váih, cung vêy chấc vặ zên tơợ đhi noo, bhúh xoọng lâng m’bứi vêy nhà nước zooi zúp đoọng m’ma nắc ha dợ vêy mặ choom pa dưr pa xớc cơnh xoọc đâu: “Xang bêl pa choom đại học nắc cắh váih râu rị, bơơn nhà nước zooi zúp m’ma chr’nóh lâng zên zư lêy zâp c’xêê vêy 3 ực nắc acu lêy k’rong chóh ba kích. Tr’nơợp chóh cung cắh liêm choom, xang mưy cr’chăl ơy váih kinh nghiệm nắc ba kích cung dưr váih liêm. Chóh ba kích doọ vêy lấh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc k’đươi moon lêy zay, ha dang cắh nắc cắh mặ choom váih liêm. XoỌc acu ươm pa xoọng m’ma, bhrợ t’bhứah k’tiếc chóh lấh mơ dzợ. Đh’rứah lâng nâu, acu pazưm bhrợ búah đơơng thương hiệu Ocop đoọng pa câl liêm buôn lấh.”
Xoọc, anoo Ngọc nắc ơy chóh lấh 20.000 tơơm ba kích đhị zr’lụ k’tiếc bhươn lâng k’tiếc crâng, zâp c’moo đơơng chô bh’nơơn lấh 100 ký ba kích t’mêê. Lâng zên pa câl cóh thị trường mơ 500 r’bhâu đồng đhị 1 ký, anoo Ngọc nắc vêy pa chô k’noọ 100 ực đồng đhị mưy c’moo, zúp pr’loọng đông vêy pa xoọng zên têêm ngăn. Tơợ râu liêm choom tr’nơợp, anoo Ngọc nắc lêy vặ pa xoọng 50 ực đồng tơợ Ngân hàng chính sách xã hội, k’rong câl máy lọc búah đoọng bhrợ búah ba kích pa câl ooy zâp nhà hàng, quán tạp hoá lâng đhanuôr cóh vel đông... Đông bhrợ têng búah ba kích âng anoo cung bơơn Phòng Tài chính chr’hoong Tây Giang đoọng bha ar chứng nhận nắc đhị bhrợ têng búah zanươu liêm choom cơnh cr’noọ ta moon, bhiệc pa câl zâp bh’nơơn pr’đươi âng anoo ting liêm buôn lấh mơ.
Cắh mưy bhrợ têng cha choom, anoo Cơ Lâu Thái Ngọc dzợ liêm ta níh pấh bhrợ bh’rợ đoàn lâng bh’rợ âng đha đhâm c’moor cóh vel đông. Anoo nắc buôn ting tr’pác kinh nghiệm, zooi zúp đha đhâm c’moor cóh chr’val cung cơnh cóh vel đông chr’hoong đắh m’ma chr’nóh lâng đắh bhiệc chóh bhrợ, zư lêy đoọng đh’rứah pa dưr pr’ắt tr’mung. Anoo Cơ Lâu Hoài, Bí thư Huyện đoàn Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “Lâng đoàn viên Cơ Lâu Thái Ngọc xang bêl glúh đắh trường anoo ting pấh bhrợ liêm ta níh, zay ta bách đắh bh’rợ âng Đoàn đha đhâm c’moor bhrợ têng. Anoo nắc mưy manứih vêy cr’noọ t’bhlâng dưr zi lấh, tự chấc lêy pa choom pa dưr bh’rợ ch’chóh, têêm ngăn pr’ắt tr’mung. C’moo n’nắc ahay Huyện Đoàn vêy hơnh déh Thái Ngọc lâng đoọng lướt lêy pa choom ooy zâp bh’rợ b’băn, ch’chóh cóh zâp vel đông lơơng. Hân đhơ zr’nắh k’đhạp đắh zên, nắc azi ta luôn p’too moon đha đhâm c’moor cóh vel đông pa dưr c’rơ âng lang p’niên, oó pr’dzơơng, t’bhlâng lêy bhrợ têng cha... Azi ta luôn moon p’too apêê đha đhâm c’moor, ting tr’pác đh’rứah lâng apêê cung cơnh zooi zúp apêê lâng đhr’năng âng đay.”/.
Thanh niên Cơ Tu thoát nghèo từ mô hình trồng cây ba kích
(Jumi Sĩ)
Những năm qua, tại các huyện miền núi, vùng cao tỉnh Quảng Nam ngày càng có nhiều bạn trẻ khởi nghiệp thành công. Với nghị lực, tư duy sáng tạo nhiều thanh niên dân tộc thiểu số ở Quảng Nam đã nỗ lực vượt khó, mạnh dạn phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo bền vững. Anh Cơ Lâu Thái Ngọc, thôn Pr’ning, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là một điển hình như thế.
Cơ Lâu Thái Ngọc sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông nghèo đông anh chị em. Học xong Trung học phổ thông, Ngọc thi đậu vào trường Đại học Quy Nhơn, ngành Quản lí nhà nước. Năm 2015, Ngọc ra trường nhưng không tìm được việc làm đúng chuyên ngành nên anh quyết định về quê lập nghiệp với mô hình trồng cây ăn quả như cam, mít và chăn nuôi gà, vịt... Vốn đầu tư ít, lại chưa có kinh nghiệm nên chăn nuôi, trồng trọt gặp nhiều khó khăn, gà vịt chết, cây trồng cung không phát triển.
Năm 2017, Cơ Lâu Thái Ngọc lập gia đình, 2 đứa con lần lượt chào đời, cuộc sống càng thêm khó khăn, vất vả. Nhận thấy đất đai quê hương màu mỡ, phù hợp với việc phát triển cây dược liệu hơn là trồng cây ăn quả và chăn nuôi, anh Ngọc bàn với vợ vay mượn tiền từ bà con họ hàng đầu tư trồng cây ba kích. Đến nay mô hình trồng cây ba kích của anh đang phát triển rất tốt và mang lại thu nhập ổn định cho gia đình. Nhớ lại những ngày đầu gian khó, anh Cơ Lâu Thái Ngọc tâm sự: Ban đầu mình không có kinh nghiệm gì cả, vốn cũng không, cũng nhờ vay mượn từ bà con, họ hàng và một phần được nhà nước hỗ trợ giống mới có thể phát triển được như hôm nay: “Sau khi ra đại học trong tay không có gì cả, được nhà nước hỗ trợ con giống và tiền chăm sóc hàng tháng được 3 triệu nên tôi quyết định đầu tư trồng cây ba kích. Ban đầu trồng đều thất bại, sau một thời gian có kinh nghiệm hơn nên cây ba kích dần phát triển rất tốt. Trồng cây ba kích không khó, nhưng đòi hỏi sự cần cù, siêng năng, nếu không thì cây phát triển rất kém. Hiện tôi đang ươm thêm giống, mở rộng diện tích đất trồng hơn nữa. Cùng với đó, tôi kết hợp làm rượu dược liệu mang thương hiệu Ocop để tiêu thụ dễ dàng hơn.”
Hiện, anh Ngọc đã trồng được hơn 20.000 cây ba kích tại khu đất vườn và đất rừng, hàng năm cho thu hoạch hơn 100 kg ba kích tươi. Với giá thị trường hiện tại 500 ngàn đồng/1 kg, anh Ngọc thu về gần 100 triệu đồng/năm giúp gia đình có thu nhập ổn định. Từ thành công ban đầu, anh Ngọc quyết định vay thêm 50 triệu từ Ngân hàng Chính sách Xã hội, đầu tư mua máy lọc rượu để làm rượu ba kích bán cho các nhà hàng, quán tạp hoá và người dân trên địa bàn... Cơ sở sản xuất rượu ba kích của anh cũng được Phòng Tài chính huyện Tây Giang cấp giấy chứng nhận là cơ sở sản xuất rượu dược liệu đạt tiêu chuẩn, nên việc tiêu thụ các sản phẩm càng thuận lợi hơn.
Không chỉ làm kinh tế giỏi, anh Cơ Lâu Thái Ngọc còn nhiệt tình tham gia công tác đoàn và phong trào thanh niên ở địa phương. Anh sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ thanh niên trong xã cũng như trên địa bàn huyện về giống cây dược liệu và quy trình chăm sóc để cùng phát triển kinh tế. Anh Cơ Lâu Hoài, Bí thư Huyện Đoàn Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Đối với đoàn viên Cơ Lâu Thái Ngọc sau khi ra trường anh tham gia hoạt động rất năng nổ trong mọi phong trào của Đoàn Thanh niên tổ chức. Anh là một người có ý chí vươn lên, tự mày mò phát triển kinh tế trồng trọt, ổn định đời sống. Năm vừa rồi Huyện Đoàn có tuyên dương Thái Ngọc và cho đi tập huấn về các mô hình chăn nuôi, trồng trọt ở các địa phương khác. Mặc dù khó khăn về nguồn vốn, nhưng chúng tôi luôn cố gắng vận động, tuyên truyền thanh niên trên địa bàn phát huy sức mạnh tuổi trẻ, không nản chí, mạnh dạn đầu tư... Và chúng tôi luôn động viên các thanh niên, chia sẽ cũng như giúp đỡ họ bằng khả năng có thể nhất./.
Viết bình luận