Xang bêl tốt nghiệp ngành zư lêy tơơm chr’nóh Đại học Cần Thơ, đha đhâm n’niên c’moo 1996-Hứa Trường Giang bơơn bhiệc bhrợ têêm ngăn đhị công ty k’tiếc k’ruung lơơng lâng zên lương k’noọ 20 ực đồng đhị mưy c’xêê. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng cr’noọ đợ a’lanh goay lâng cr’noọ cr’niêng pa dưr pa xớc nông nghiệp liêm sạch, Giang nắc quyết định chô ooy đông bhrợ têng cha lâng bhrợ pa dưr c’roọl bh’năn lâng thương hiệu “A’lanh goay Kiên Giang”. Trường Giang moon, tơợ k’tứi c’la đay nắc ơy tự ặt t’mung lalay. Tơợ c’moo thứ 2 Đại học, Giang nắc ơy tơợp lướt bhrợ pa xoọng lâng tự t’bơơn zên học, ặt cha cóh Cần Thơ. Cung tu ooy cr’chăl lướt bhrợ pa xoọng nâu Giang vêy g’lúh năl tước bh’rợ băn a’lanh goay đoọng pa câl phân hữu cơ. Tr’nơợp, Trường Giang nắc ơy câl acoon m’ma đắh bhiệc lêy băn đhị pr’loọng đông lâng 200 ký: “Tơợp dưr tơợ cr’chăl lêy băn k’roóc, đợ phân ta rí k’roóc ta lơi jợ, ha dang pay đươi đoọng bhrợ têng phân hữu cơ nắc đoo râu chr’nắp hữu cơ ga mắc, pa chô pr’đươi hữu cơ liêm sạch đoọng ha k’tiếc.”
C’xêê 3/2018, bh’rợ băn a’lanh quế âng Trường Giang bơơn bhrợ têng đhị k’tiếc bhứah 1.000 mét vuông. Tu vêy c’năl đắh chuyên môn, Trường Giang lưm bấc râu pr’đoọng liêm buôn đắh cr’chăl zư lêy, k’đhơợng zư lâng bhiệc băn lêy. Ch’na cha lấh mơ nắc lụ laạch hữu cơ cơnh êệ ta rí k’roóc, lục bình... nâu đoo nắc đợ râu buôn vêy cóh vel đông. Cr’chăl a’lanh goay chêết bil nắc choom bhrợ pa glúh phân hữu cơ tự nhiên bấc đạm đươi bón đoọng ha tơơm chr’nóh. Phân nâu bơơn Giang âng đơơng ooy zâp tỉnh cơnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Đồng Tháp lâng thành phố Hồ Chí Minh. Tước đâu, bh’rợ băn a’lanh quế âng Trường Giang nắc ơy vêy bh’nơơn pa câl thị trường.
Trường Giang moon, băn a’lanh goay zăng ba buôn, liêm glặp lâng zr’lụ plêệng k’tiếc đhị Kiên Giang. Cr’chăl tơợ bêl băn a’lanh goay tước bêl choom pay đươi nắc mơ 2 c’xêê. A’lanh goay cung đoọng bấc conh phân hữu cơ lalay lâng cr’chăl bơơn bhrợ, zên pa câl cung lalay cơnh. Lâng râu phân đhị ẩm độ 80% lâng 1 tấn pr’đươi nắc vêy pa chô 7-8 ha riêng kí phân, zên pa câl phân nâu nắc tơợ 3,5 ực đồng đhị 1 tấn. Ha dợ lâng râu phân nâu nắc ơy ra lọc tạp chất, bhrợ t’nôm bao bì nắc vêy zên 90 r’bhâu đồng đhị 1 bao 10 kí. Tơợ zên pa câl zâp râu a’lanh goay nâu, xang bêl lơi jợ zên pa glúh l’lăm, Giang nắc choom pa chô tơợ 40 tước 50 ực đồng đhị 1 c’xêê: “Chô bhrợ kinh doanh nắc chr’nắp lấh mơ nắc đoo chất lượng bh’nơơn pr’đươi, bhiệc nâu nắc lêy bha lâng. Phân a’lanh goay nắc đoo phân n’đoo, ha dang cơnh zâp pr’đươi hữu cơ crêê tước nắc lêy bhrợ pa liêm liêm crêê kỹ thuật lâng crêê c’lâng bh’rợ. Liêm buôn đoọng têêm ngăn lêy bhrợ lâng cr’chăl pa dưr pa xớc âng công ty, bhiệc chr’nắp lấh mơ nắc bhrợ têng đoọng bhiệc ha bấc apêê pa bhrợ đhị vel đông, doọ dzợ lướt ch’ngai cóh zâp tỉnh, thành phố lơơng.”
Đh’rứah lâng bh’rợ băn a’lanh goay, Trường Giang dzợ đươi dua n’jăng ha roo đhị vel đông bhrợ têng bh’rợ chóh tri ting cơnh cr’noọ bh’rợ VietGap cóh đông lâng k’tiếc bhứah 100 mét vuông. Đh’rứah lâng nâu, Trường Giang nắc lêy pay n’jăng ha roo xang bêl chóh tri đoọng băn a’lanh goay. Xang 1 hân noo chóh lêy, tri ta chóh pa dưr pa xớc liêm choom đơơng chô bh’nơơn dal, bơơn 260 ký đhị 100 mét vuông, lơi jợ zên pa glúh l’lăm, Giang pa chô k’noọ 10 ực đồng lâng g’lúh bhrợ têng tri 15 t’ngay.
Lấh mơ cr’chăl bhrợ têng cha, Hứa Trường Giang dzợ nặc mưy ooy đợ đoàn viên liêm chr’nắp âng vel đông, t’bhlâng pấh bhrợ bấc bh’rợ đoàn, nắc đhị tr’ang liêm đoọng đha đhâm c’moor cóh chr’val lêy ta moóh pa choom. lứch c’moo 2019, bh’rợ băn a’lanh goay âng Trường Giang bơơn ch’ner 3 đhị g’lúh thi tơợp bhrợ têng cha liêm choom tỉnh Kiên Giang âng Tỉnh đoàn bhrợ têng. Lâng đợ râu t’bhlâng âng đay, Hứa Trường Giang nắc ơy tỉnh đoàn Kiên Giang hơnh déh đha đhâm c’moor bhrợ têng cha liêm chr’nắp tỉnh Kiên Giang c’moo 2019. Anoo Trần Thế Hiển, Bí thư xã đoàn Thuỷ Liễu-chr’hoong Gò Quao xay moon: “Nâu đoo nắc mưy ooy đợ bh’rợ âng đơơng liêm choom, tr’nơợp nắc tơợ pr’đươi ơy váih cóh vel đông, chrooi pa xoọng ga mắc đắh bhiệc bhrợ nha nhự môi trường tơợ phân râu bh’năn. Cr’chăl nâu, tổ chức đoàn cung bhrợ têng bơơn đợ g’lúh prá xay đoọng t’bhứah bh’rợ nâu, đơơng chô thu nhập ha pr’loọng đông đha đhâm c’moor, đha nuôr đhị vel đông.”/.
Thanh niên Hứa Trường Giang khởi nghiệp
thành công với mô hình nuôi trùn quế
Hồng Phương
Với bản lĩnh dám nghĩ, dám làm, chàng trai 9X Hứa Trường Giang ngụ tại ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã thành công khi thực hiện trang trại nuôi trùn quế, thu lãi mỗi tháng 40 triệu đồng. Đây được xem là mô hình kinh tế mới theo hướng làm nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường.
Sau khi tốt nghiệp ngành Bảo vệ Thực vật trường Đại học Cần Thơ, chàng trai sinh năm 1996 - Hứa Trường Giang tìm được việc làm ổn định tại một Công ty nước ngoài với mức lương gần 20 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, niềm đam mê với những con trùn quế và ước mơ phát triển các mô hình nông nghiệp sạch đã kéo Giang quyết định về nhà làm kinh tế và thành lập trang trại với thương hiệu “Trùn Quế Kiên Giang”. Trường Giang cho biết, ngay từ năm thứ 2 Đại học, Giang đã bắt đầu đi làm thêm và tự trang trải mọi chi phí học tập, sinh hoạt ở Cần Thơ. Cũng chính quá trình đi làm thêm đó Giang có cơ hội biết đến nghề nuôi trùn quế để bán phân hữu cơ. Ban đầu, Trường Giang đã mua con giống về nuôi thử nghiệm tại gia đình với số lượng 200 kg: “Xuất phát từ quá trình chăn nuôi trâu bò, lượng phân trâu bò bỏ đi nếu được tận dụng lại để sản xuất phân hữu cơ thì đó là nguồn lợi hữu cơ rất là lớn, cung cấp, trả lại nguồn hữu cơ sạch cho đất.”
Tháng 3/2018, mô hình nuôi trùn quế của Trường Giang được thực hiện trên diện tích 1.000 m2. Nhờ có kiến thức chuyên môn, Trường Giang gặp nhiều thuận lợi trong quá trình chăm sóc, quản lý và kỹ thuật nuôi. Thức ăn chủ yếu của trùn quế là bùn bã hữu cơ như phân trâu, bò, rơm mục, lục bình… đây là những thứ dễ tìm kiếm ở địa phương. Qua quá trình trùn quế phân hủy sẽ cho ra nguồn phân hữu cơ tự nhiên giàu đạm dùng bón cho cây trồng. Nguồn phân này được Giang cung cấp cho các cơ sở trồng hoa kiểng, rau sạch trên địa bàn tỉnh, và các vườn cây ăn trái ở các tỉnh như Sóc Trăng, Vĩnh Long, Đồng Tháp và thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, mô hình nuôi trùn quế của Trường Giang đã có sản phẩm bán ra thị trường.
Trường Giang cho biết, nuôi trùn quế khá đơn giản và thích hợp với vùng khí hậu tại Kiên Giang. Thời gian từ lúc nuôi trùn quế đến thu hoạch khoảng 2 tháng. Trùn quế cũng cho ra nhiều dạng phân hữu cơ khác nhau và thời gian thu hoạch, giá cả cũng khác nhau. Đối với loại phân ở ẩm độ 80% với 01 tấn nguyên liệu đầu vào sẽ thu được 7 – 8 trăm kí phân, giá bán loại phân này sẽ từ 3,5 triệu đồng/1 tấn. Còn với loại phân đã được sàng lọc tạp chất, đóng gói bao bì sẽ có giá 90 ngàn đồng/1 bao 10 kí. Từ nguồn thu bán các loại phân trùn quế, sau khi trừ chi phí Giang có thể lãi từ 40 đến 50 triệu đồng/tháng: “Về làm kinh doanh thì quan trọng nhất đó là chất lượng sản phẩm, điều này phải được đặt lên hàng đầu. Phân trùn quế phải là phân trùn quế hoàn toàn, nếu như các sản phẩm hữu cơ có liên quan thì phải xử lý đúng kỹ thuật và đúng quy trình. Lợi nhuận thì đảm bảo cuộc sống và quá trình tăng trưởng của công ty, vấn đề quan trong nữa là giải quyết được việc làm khá là lớn lao động địa phương, khỏi phải đi làm xa ở các tỉnh, thành phố khác.”
Cùng với mô hình nuôi trùn quế, Trường Giang còn sử dụng nguồn rơm rạ tại địa phương thực hiện mô hình trồng nấm rơm theo tiêu chuẩn VietGap trong nhà với diện tích 100m2. Cùng với đó, Trường Giang tận dụng lấy nguồn rơm mục sau trồng nấm để nuôi trùn. Qua 1 vụ trồng thử nghiệm, nấm rơm phát triển tốt cho năng suất cao, đạt 260kg/100m2, trừ chi phí Giang lợi nhuận gần 10 triệu đồng với chu kỳ sản xuất nấm 15 ngày.
Ngoài thời gian làm kinh tế, Hứa Trường Giang còn là một trong những đoàn viên tiêu biểu của địa phương, tích cực tham gia nhiều phong trào đoàn, là điểm sáng để thanh niên trong xã học hỏi. Cuối năm 2019, mô hình nuôi trùn quế của Trường Giang đạt giải Ba tại Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Kiên Giang do Tỉnh đoàn tổ chức. Với những nỗ lực của mình Hứa Trường Giang đã được Tỉnh đoàn Kiên Giang biểu dương Thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp tiêu biểu tỉnh Kiên Giang năm 2019. Anh Trần Thế Hiển, Bí thư xã đoàn Thủy Liễu – huyện Gò Quao nhận xét: “Đây là một trong những mô hình mang lại hiệu quả thiết thực, thứ nhất là từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, góp phần rất lớn việc giảm thải ô nhiễm môi trường từ phân của động vật. Bên cạnh đó, tổ chức Đoàn cũng tổ chức được những buổi hội thảo để nhân rộng này, mang lại thu nhập kinh tế hộ gia đình cho thanh niên, nhân dân tại địa phương.”/.
Viết bình luận