Đhanuôr bhrợ cha k’van tơợ bh’rợ bhrợ têng cha zr’nưm
Thứ ba, 07:57, 16/11/2021
Lâng cr’noọ bh’rợ dưr t’bhlâng, pân k’noọ pân bhrợ, t’coóh Nguyễn Văn Quang cóh vel Cao Cảnh, chr’val Cao Quảng, chr’hoong Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình nắc ơy bhrợ pa dưr lấh 15ha k’tiếc crâng, bhrợ zr’lụ k’tiếc ta lơi dưr váih mưy đhị c’roọl bh’năn zr’nưm t’viêng liêm lâng bấc tơơm chr’nóh, acoon bh’năn đơơng chô bấc bh’nơơn dal.

 

T’coóh Nguyễn Văn Quang n’niên váih cóh chr’val Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. C’moo 2011, bêl bh’rợ chóh ca su pa dưr pa xớc k’rơ, t’coóh quyết định vặ zên câl cớ lấh 10ha k’tiếc bha đưn cóh chr’val Cao Quảng, chr’hoong Tuyên Hoá đoọng chóh cao su. Hân đhơ cơnh đêếc, zên pa câl dzêết cao su cắh têêm ngăn, tơơm cao su nặc ta luôn lưm boo đhí túh bhlong, nắc bhiệc chóh bhrợ pa dưr âng pr’loọng đông t’coóh lưm bấc zr’nắh k’đhạp. Cắh ha mơ pa đhêy lơi, t’coóh chấc lêy c’lâng bhrợ cha t’mêê.

Đhị chấc lêy năl lâng pấh lêy zâp bh’rợ bhrợ cha cóh zr’lụ, t’coóh Nguyễn Văn Quang bơơn lêy, zâp râu tơơm chr’nóh cơnh píh ngam, píh bhung đơơng chô bh’nơơn dal, lấh mơ, zâp bh’rợ chóh tơơm cha p’lêê. C’moo 2016, t’coóh Nguyễn Văn Quang nắc lêy bhrợ pa liêm, tr’xăl đhị k’tiếc 3ha đoọng chóh lấh 500 t’nơơm píh ngam Xã Đoài lâng 300 t’nơơm píh bhung. Xang cr’chăl zư lêy, bhươn chr’bóh cha p’lêê âng pr’loọng đông t’coóh Quang tơợp đơơng chô bh’nơơn liêm choom. T’coóh Nguyễn Văn Quang moon, c’moo n’nắc ahay lấh 300 tơơm píh ngam Xã Đoài ơy choom bơơn bhrợ, vêy pa chô k’noọ 150 ực đồng. Lâng zên pa câl 30 r’bhâu đồng đhị mưy ký, c’moo đâu bhươn píh ngam âng pr’loọng đông pa chô k’dâng 200 ực đồng.

Ting cơnh t’coóh Nguyễn Văn Quang, đoọng bhươn chr’nóh dưr váih liêm choom lâng bơơn bh’nơơn, nắc bhiệc zư lêy chr’nắp bhlâng. T’coóh Quang đoọng năl, c’la t’coóh n’jứah pa choom n’jứah bhrợ, bơơn năl bấc lấh mơ, pa chô kinh nghiệm liêm choom lấh. Tu cơnh đêếc, t’coóh năl cơnh zư lêy bhươn chr’nóh liêm choom, pa xiêr g’rưy, hư zớch... zâp mơ c’năl bh’rợ nâu zêng ta moóh pa choom đắh pr’zợc, ooy đợ apêê lướt l’lăm lâng zâp tài liệu moon pa choom âng ngành Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl.

Cắh mưy pa đhêy đhị đêếc, bhiệc chóh píh ngam lâng píh bhung, t’coóh Nguyễn Văn Quang xoọc chóh lêy zâp râu tơơm cha p’lêê chr’nắp lơơng cơnh sầu riêng, pa néh, ổi... Lấh mơ, pr’loọng đông t’coóh Quang dzợ chóh 5ha tơơm bhlăng xi pay tinh dầu, bhrợ pa dưr 1 a’bóc đoọng băn a’xiu, băn lấh 20 t’nooi a’mát pay đác.. Dáp lêy bh’rợ chóh 5ha bhlăng xi đơơng chô ha pr’loọng đông t’coóh Quang zâp c’moo k’noọ 400 ực đồng.

Bh’rợ c’roọl bh’năn zr’nưm âng t’coóh Nguyễn Văn Quang nắc mưy ooy đợ bh’rợ ga mắc chr’nắp lâng bhrợ cha liêm choom. Nâu đoo nắc bh’rợ liêm glặp lâng pr’đơợ âng chr’hoong Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Chính quyền vel đông p’too pa choom đhanuôr t’bhứah lấh mơ bh’rợ nâu./.

 

Nông dân làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

Với ý chí vươn lên, dám nghĩ, dám làm, ông Nguyễn Văn Quang ở thôn Cao Cảnh, xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã cải tạo hơn 15ha đất rừng, biến vùng đất hoang trở thành một trang trại tổng hợp xanh tươi, trù phú với nhiều cây, con cho giá trị kinh tế cao.

Ông Nguyễn Văn Quang sinh ra ở xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Năm2011, khi phong trào trồng cao su phát triển mạnh, ông quyết định vay tiền mua lại hơn 10ha đất đồi ở xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa để trồng cao su. Tuy nhiên, giá mủ cao su không ổn định, cây cao su lại thường xuyên bị ảnh hưởng bão lũ, nên việc trồng cao su của gia đình ông gặp nhiều khó khăn. Không nản lòng, ông tìm kiếm hướng phát triển kinh tế mới.

Qua tìm hiểu và tham quan các mô hình kinh tế trong vùng, ông Nguyễn Văn Quang nhận thấy, các loại cây có múi, như cam, bưởi cho giá trị kinh tế rất cao, đặc biệt, các mô hình cây ăn quả. Năm 2016, ông Nguyễn Văn Quang quyết định cải tạo, chuyển đổi 3ha đất đồi để trồng hơn 500 gốc cam Xã Đoài và 300 gốc bưởi da xanh. Sau thời gian chăm sóc, vườn cây ăn quả của gia đình ông Quang bước đầu cho hiệu quả. Ông Nguyễn Văn Quang khoe, năm ngoái, hơn 300 gốc cam Xã Đoài đã cho thu hoạch, ông thu lãi gần 150 triệu đồng. Với giá 30.000 đồng/kg, năm nay vườn cam của gia đình ông tiếp tục thu về khoảng 200 triệu đồng.

Theo ông Nguyễn Văn Quang, để vườn cây phát triển tốt và đạt hiệu quả, thì khâu chăm sóc rất quan trọng. Ông Quang cho biết, bản thân ông vừa học, vừa làm, từ biết ít sang biết nhiều, từ những lần thất bại rồi đúc rút kinh nghiệm. Nhờ đó, ông biết cách chăm sóc vườn cây sao cho tốt nhất, hạn chế được sâu bệnh… Tất cả kiến thức đó tôi đều học qua bạn bè, qua những người đi trước và các tài liệu hướng dẫn của ngành Nông nghiệp-Phát triển nông thôn”.

Không dừng lại ở mô hình trồng cam và bưởi, ông Nguyễn Văn Quang đang trồng thử nghiệm các loại cây ăn quả khác có giá trị kinh tế cao như, sầu riêng, mít, ổi… Ngoài ra, gia đình ông Quang còn trồng 5ha cây sả lấy tinh dầu, cải tạo 1 ha ao để nuôi cá, nuôi hơn 20 đàn ong lấy mật… Tính riêng mô hình 5ha sả mang lại cho gia đình ông Quang mỗi năm gần 400 triệu đồng.

Mô hình trang trại tổng hợp của ông Nguyễn Văn Quang là một trong những mô hình lớn và làm ăn có hiệu. Đây là mô hình rất phù hợp với điều kiện của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Chính quyền địa phương khuyến khích bà con nhân rộng mô hình này./.

(Theo Báo Quảng Bình)

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC