Đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch prá xay tr’zooi bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ
Thứ ba, 00:00, 04/02/2020
Coh pazêng t’ngay tr’nơơp hân noo ha pruôt n’nâu, azi tươc ooy chr’val Trường Thành, chr’hoong Thới Lai, thành phố Cần Thơ, bơơn lum muy bơr đhanuôr lâng rau t’bhlâng lêy ta mooh kinh nghiệm lâng đươi dua khoa học kỹ thuật đoọng pa dưr rau liêm choom âng bh’nơơn bh’rợ, crêê cơnh cr’noọ âng manuyh đươi dua lâng thị trường. Lâng đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch n’nâu, học đoọng đươi dua coh bh’rợ pa bhrợ, đoọng n’năl cơnh thị trường lâng đh’rưah xay moon kinh nghiệm bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ.

Ắt ộm ly cà phê đh’rưah lâng muy bơr cha nắc đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch t’cooh ta ha coh chr’val Trường Thành, chr’hoong Thới Lai, thành phố Cần Thơ, t’cooh Châu Văn Tính c’moo đâu k’nặ 70 c’moo xay truih ooy xa nay bơơn ting pâh ooy lơp pa choom tin học, bh’rợ choh, bh’rợ bhrợ têng lâng đươi dua khoa học kỹ thuật coh bh’rợ choh t’nơơm pay cha p’lêê, đoo bêl tươc ooy hân noo pay pa chô năc zr’năh k’đhap đhị zr’lụ pa câl đoọng ha bh’nơơn bh’rợ, chr’năp pa câl căh nhâm mâng. Bơr pêê zệt c’moo ahay, t’cooh Tính công căh bool k’noọ tước ooy bh’rợ xăl cr’noọ bh’rợ. Hân đhơ cơnh đêêc, bêl ting pâh ooy lơp pa choom âng vel đong bhrợ teneg ađoo ơy xăl ooy cr’noọ bh’rợ. T’cooh Tính n’năl ha dang kiêng bhrợ đanh đươnh năc ng’đươi khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ pa bhrợ đoọng pa dưr rau liêm choom âng bh’nơơn bh’rợ, đoọng crêê cơnh lâng cr’noọ đươi dua âng thị trường. Châu Văn Tính prá: “Xăl tu coh xoọc đêêc ađay đươi phân bón, z’nươu k’chêệt bh’ruy, nâu cơy acu ơy n’năl cơnh pa dưr rau liêm choom ha t’nơơm chr’noh. Bêl bh’nơơn bh’rợ âng đay đơơng ch’mêệt lêy năc crêê xưa bâc pa bhlâng chất độc năc apêê đoo căh câl. Nâu cơy ađay học đoọng ng’năl, rau đêêc năc rau liêm choom. Acu lướt học đoọng n’năl bâc cơnh xa nay bh’rợ đoọng đươi dua. Ba bi cơnh nâu cơy acu đươi phân doọ vêy độc, căh cậ phân hữu cơ, căh cậ pazêng rau lơơng đoọng ađay n’năl.”

Ha dzợ t’cooh Nguyễn Văn Nhen coh chr’hoong Thới Lai năc xay moon coh bh’rợ n’năl cơnh đhr’năng âng thị trường. T’cooh Nhem xay moon, tơợ bh’rợ xăl cr’noọ pa bhrợ, n’năl đhr’năng đươi dua âng thị trường, chr’năp… ađoo năc dzợ bhr’lậ pa liêm bh’nơơn bh’rợ đoọng k’đơơng bâc manuyh đươi dua: “Acu đươi khoa học kỹ thuật ooy đhăm bhươn âng đay đoọng h’cơnh choom liêm choom lâh mơ. Bâc bhlâng acu chêêc n’năl xa nay coh mạng xang n’năc bhrợ têng. Acu buôn chêêc n’năl xa nay ooy chr’năp, kỹ thuật, liêm choom coh bh’rợ đươi dua kỹ thuật t’mêê ooy bh’rợ pa bhrợ… vêy cơnh cậ chêêc n’năl apêê đoo ơy câl hàng tơợ lơơng hân đoo đoọng lêy bhrợ. Tu cơnh đêêc chêêc n’năl coh mạng năc ađoo bhưah lâh mơ. Ha dzợ chêêc n’năl xa nay coh zr’lụ đay công căh lâh mơ bâc… tu cơnh đêêc, đợ rau bơơn pay pa chô căh lâh bâc, căh crêê cơnh cr’noọ âng thị trường.”

Rau đêêc năc xa nay bh’rợ bhrợ teneg kinh tế âng 2 cha năc đhanuôr bhrợ ha rêê đhuôch Châu Văn Tính lâng Nguyễn Văn Nhen. Ha dzợ lâng t’cooh Trịnh Hoàng Thôi, rau bhrợ ha đoo chơợ bhlâng năc ting pâh pazêng lơp tập huấn đợp zih t’piing lâng manuyh n’lơơng. Tu tơợ bêl tập huấn, t’cooh Thôi ơy n’năl đươi máy tính, n’năl chêêc n’năl cr’noọ đươi dua âng thị trường, cr’noọ âng manuyh đươi dua… T’cooh Thôi xay moon, xăl cr’noọ bh’rợ coh bh’rợ pa bhrợ năc cr’noọ chr’năp lâng đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch, căh muy pa dưr dal rau liêm choom ting n’năc pa dưr thu nhập bâc lâh mơ, xoọc đêêc bh’nơơn bh’rợ vêy ta bhrợ têng ơy choom xay moon ghiy rau chr’năp âng bh’nơơn bh’rợ lâng pa dưr k’rơ lâh mơ: “Chêêc ta mooh đoọng tr’xăl hàng hoá, chr’năp âng thị trường dzooc xiêr. Lâh n’năc chêêc n’năl ooy kỹ thuật đoọng đươi dua ooy bh’rợ ch’choh liêm choom lâh mơ. Đoo bêl vaih bh’nơơn sạch năc chr’năp công dzooc lâh mơ. Lâh n’năc, bh’rợ học năc bhrợ đoọng ha đay vêy p’xoọng c’năl đoọng zup zooi pa bhrợ, xang n’năc pa choom đoọng ha đhanuôr đh’rưah ting bhrợ têng liêm choom lâh mơ.”

Xa nay âng apêê đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch Châu Văn Tính, Nguyễn Văn Nhen lâng Trịnh Hoàng Thôi năc bơr pêê rau xa nay coh pazêng rau xa nay bhrợ cha âng pazêng đhanuôr coh thành phố Cần Thơ. Năc căh muy xa nay ng’bhrợ kinh tế ting n’năc năc dzợ ting tr’pac, pa chô kinh nghiệm, pr’choom đh’rưah coh bh’rợ bhrợ kinh tế, t’bil ha ul pa xiêr đharựt âng pazêng đhanuôr bhrợ ha rêê đhuôch. Lâng rau đêêc năc rau tr’xăl coh cr’noọ pa bhrợ anag đhanuôr coh xoọc đâu. Chr’năp bhlâng, thành phố Cần Thơ năc muy coh pazêng zr’lụ p’lêê p’coo âng zr’lụ đồng bằng k’ruung Cửu Long, zập c’moo đơơng âng ooy thị trường lâh 100 r’bhâu tấn p’lêê p’coo. Đoọng pa dưr dal pr’ăt tr’mông âng đhanuôr lâng xay moon ghit rau chr’năp, thành phố Cần Thơ ơy bhrợ lớp pa choom đoọng ha đhanuôr đoọng n’năl cơnh kỹ thuật lâng đươi dua khoa học ooy bh’rợ pa bhrợ./.

Lớp tập huấn trang bị kiến thức cho nông dân

Nông dân bàn cách giúp nhau làm giàu

                                              Phạm Hải

Những ngày đầu xuân này, chúng tôi có dịp ghé thăm xã Trường Thành, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ, được gặp một số nông dân với sự quyết tâm học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường. Với những nông dân này, học để ứng dụng trong sản xuất, để nắm bắt thị trường và cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm làm giàu.  

Ngồi nhâm nhi ly cà phê cùng với một số lão nông ở xã Trường Thành, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, ông Châu Văn Tính năm nay gần 70 tuổi kể về câu chuyện được tham gia lớp tập huấn tin học, cách trồng, canh tác và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cây ăn trái của mình. Ông Tính cho biết, gia đình có hơn 8.000 m2 đất chuyên trồng cây ăn trái, mỗi lần đến vụ thu hoạch thì chật vật tìm đầu ra cho sản phẩm, giá bán lại không ổn định. Mấy chục năm qua, ông Tính cũng chưa lần nào nghĩ tới chuyện thay đổi tư duy sản xuất. Tuy nhiên, khi tham gia lớp tập huấn do địa phương tổ chức ông đã thay đổi suy nghĩ. Ông Tính hiểu nếu muốn duy trì thì phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Châu Văn Tính chia sẻ:  “Thay vì hồi đó mình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bây giờ mình biết cách tăng năng suất cho cây trồng rồi. Khi sản phẩm của mình đem ra kiểm nghiệm bị dư thừa chất độc thì người ta không có mua. Bây giờ mình học hỏi để biết, cái đó là cái tốt. Tôi đi học để mình biết nhiều công chuyện để sử dụng. Ví dụ như bây giờ tôi dùng phân không có độc, hay phân hữu cơ hay gì đó mình học để biết. “

Còn ông Nguyễn Văn Nhen ở huyện Thới Lai lại chia sẻ câu chuyện trong việc nắm bắt thị trường. Ông Nhem cho biết, từ việc thay đổi tư duy sản xuất, nắm bắt nhu cầu thị trường, giá cả... mà ông còn cải tiến sản phẩm để thu hút thị hiếu của người tiêu dùng: “Mình áp dụng khoa học kỹ thuật vào miếng vườn của mình sao ch có hiệu quả cao. Chủ yếu mình tìm hiểu thông tin trên mạng rồi áp dụng. Mình thường tìm kiếm thông tin về giá cả, kỹ thuật, hiệu quả trong việc ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất... thậm chí còn tìm hiểu xem người ta đã nhập loại mặt hàng ngoại nào về để tính toán. Cho nên mình tìm trên mạng thì nó rộng rãi hơn. Chứ chỉ tìm hiểu thông tin trong vùng của mình thì có phần hạn hẹp, quy mô nhỏ lẻ... chính vì thế thu nhập không cao, không đáp ứng được nhu cầu thị trường.”  

Đó là câu chuyện làm kinh tế của 2 nông dân Châu Văn Tính và Nguyễn Văn Nhen. Còn đối với ông Trịnh Hoàng Thôi, điều làm ông tiếc nuối nhất là tham gia các lớp tập huấn hơi muộn so với những người khác. Bởi từ khi được tập huấn, ông Thôi đã biết sử dụng máy tính, biết tra cứu tìm hiểu thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng... Ông Thôi cho rằng, thay đổi tư duy sản xuất là nhu cầu cần thiết đối với người nông dân, không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng mà thu nhập tăng lên, khi đó sản phẩm làm ra khẳng định được thương hiệu và phát triển: “Học hỏi để biết trao đổi hàng hóa, giá cả thị trường lên xuống. Hơn nữa tìm hiểu kỹ thuật để mình ứng dụng vào trồng trọt cho có hiệu quả cao hơn. Khi tạo ra sản phẩm sạch thì giá trị nó cũng tăng hơn. Ngoài ra, việc học tập sẽ giúp mình kiến thức để hỗ trợ trong sản xuất, rồi từ đó hướng dẫn cho bà con cùng làm tốt hơn.”  

Câu chuyện của các nông dân Châu Văn Tính, Nguyễn Văn Nhen và Trịnh Hoàng Thôi là vài câu chuyện trong vô số câu chuyện làm ăn của những nông dân ở thành phố Cần Thơ. Nó không chỉ là câu chuyện làm kinh tế mà còn là sự sẻ chia, đúc rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong công việc làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo của những người nông dân.  Và đó cũng là sự thay đổi trong tư duy sản xuất của bà con hiện nay. Đặc biệt, thành phố Cần Thơ là một trong những trung tâm trái cây của vùng đồng bằng sông Cửu Long, mỗi năm đưa ra thị trường hơn 100.000 tấn trái cây các loại. Để nâng cao đời sống người dân và khẳng định thương hiệu trái cây, thành phố Cần Thơ đã mở nhiều lớp tập huấn cho nông dân để nắm bắt kỹ thuật và ứng dụng khoa học vào sản xuất./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC