Pr’loọng đong t’coóh Trần Văn Bốn, ắt cóh chr’val Duy Châu, chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nắc xăl k’nặ 10 sào k’tiếc bêết bhrợ ha roo nắc chóh chr’nóh rau lơơng cơnh a bhoo, a tuông, tâm phóc. T’coóh Bốn xay moon, bêết ha roo ha dang crêê hân noo nắc công bơơn tứoc 600 r’bhâu đồng muy sào, nắc ng’xăl chóh a bhoo, tâm phóc, vêy cơnh cậ nắc bơơn tước k’zệt ức đồng cóh muy sào. “Nâu đoo nắc c’moo tr’nơớp acu chóh r’véh r’đoong đhị đhăm k’tiếc n’nâu. Tơợ bh’rợ bêết bhrợ ha roo nắc chóh t’nơơm mài rau liêm crêê bấc lấh 5 chu. Chính quyền công zúp zooi bấc pa bhlâng, pếch k’tiếc, m’ma, điện vêy ta choong tước ooy clung, đhanuôr zi bhui har pa bhlâng. “
Lâng t’coóh Phan Văn Tám, ắt cóh thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam công bơơn bấc rau liêm choom tơợ bêl xăl chóh t’nơơm píh bhung. T’coóh Tám xay truíh, cóh tr’nơớp, ađay nắc đhiệp chóh lêy lâng mơ bơr pêê zệt t’nơơm ổi lâng píh bhung. Nắc lêy rau liêm choom ooy kinh tế bấc lấh mơ lâng ng’bêết bhrợ ha roo, a đoo nắc k’rong bhrợ t’bhứah bh’rợ n’nâu đhị đhăm k’tiếc ga mắc lấh 6 r’bhâu mét vuông. “Bhươn ổi âng cu vêy 500 t’nơơm, muy c’moo bơơn pay pa chô tơợ 12 tước 13 tấn, c’moo đâu crêê hân noo vêy đhr’năng bơơn tơợ 15 tứoc 17 tấn. Píh bhung ơy bơơn pa câl. Nâu cơy nắc k’van k’bhộ ặ, cóh bêl ahay zr’nắh xr’dô pa bhlâng. Acu công zúp zooi đhanuôr, acu lướt tước ooy đông zúp zooi đhanuôr. Nâu cơy acu ơy choom bơơn bhrợ nắc acu zúp zooi ha đhanuôr n’lơơng ting k’van k’bhộ lấh mơ, vêy cơnh đêếc nắc acu bhui har bhlâng.”
T’coóh Nguyễn Chánh Thiện, Giám đốc Trung tâm kỹ thuật Nông nghiệp thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam xay moon: Vel đong xoọc ta đang moon đhanuôr xăl đhăm ruộng bêết ha roo cắh lấh vêy đác cắh cậ cóh toor k’ruung xăl chóh chr’nóh r’véh r’đoong crêê cơnh lâng đhr’năng âng pleng k’tiếc. “Lâng thị xã Điện Bàn nắc pazêng bh’rợ xăl chr’nóh chr’bêết liêm choom, xăl tơợ k’tiếc bhrợ ha roo xăl chóh a bhoo, pếch a bóc băn axiu rau liêm choom bấc lấh 10 chu lâng t’nơơm ha roo. Xoọc đâu, đhr’năng âng pleng k’tiếc p’răng puýh pa bhlâng, azi nắc t’bhlâng pa choom đhanuôr xăl chr’nóh chr’bêết đươi dua ooy bh’rợ tưới phun nắc xăl chóh r’véh r’đoong, t’nơơm pay cha p’lêê đoọng pa dưr rau liêm choom âng bh’rợ pa bhrợ.”
Cóh pazêng c’moo ahay, tỉnh Quảng Nam nắc ơy xăl k’nặ 6 r’bhâu héc ta k’tiếc bêết bhrợ ha roo nắc chóh pazêng chr’nóh rau lơơng. Vel đong n’nâu xay moon tước c’moo 2020 nắc xăl k’dâng 5 r’bhâu héc ta k’tiếc bêết bhrợ ha roo nắc chóh pazêng chr’nóh rau lơơng. T’coóh Ngô Tấn, phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon tỉnh Quảng Nam xay moon: “Rơơm kiêng đhanuôr xăl đợ chr’nóh cóh đhăm k’tiếc ha roo lâng bhrợ têng cơnh ooy đoọng pa xiêr k’rơ lấh mơ rau bhrợ pa hư âng pleng k’tiếc p’răng puýh, chóh pazêng rau chr’nóh chr’bêết cóh k’tiếc goóh liêm choom lấh mơ./.”
Nông dân Quảng Nam
chuyển đổi cây trồng ứng phó biến đổi khí hậu
(PV Tuyết Lê - VOV/ miền Trung)
Những năm gần đây, thời tiết diễn biến bất thường gây nhiều bất lợi trong sản xuất nông nghiệp. Từ thực tế này nông dân tỉnh Quảng Nam đã tìm cách chuyển đổi cây trồng cho phù hợp. Nhiều mô hình chuyển từ đất lúa sang cây trồng cạn cho thu nhập cao..
Gia đình ông Trần Văn Bốn, ở xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã chuyển đổi gần 1 mẫu đất lúa sang trồng các loại cây như bắp, đậu phụng. Ông Bốn cho hay, trồng lúa nếu được mùa, may ra kiếm được 600 ngàn đồng/sào, còn chuyển sang trồng bắp, đậu phụng, có thể thu đến cả chục triệu đồng/sào. “Tôi làm màu cánh đồng này mới năm đầu tiên. Từ làm lúa chuyển qua cây mài phải gấp 5 lần. Chính quyền cũng có hỗ trợ rất nhiều, đất cày, giống, điện bắc tới đồng ruộng, dân chúng tôi cũng phấn khởi.”
Còn ông Phan Văn Tám, ở xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cũng gặt hái được nhiều thành công khi chuyển đổi cây trồng. Ông Tám kể, lúc đầu, ông chỉ trồng thử nghiệm vài chục gốc ổi và bưởi. Khi thấy hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, ông mạnh dạn đầu tư vốn mở rộng mô hình này trên diện tích hơn 6 ngàn mét vuông. “Vườn ổi của tôi có 500 cây, một năm thu hoạch ít cũng 12 đến 13 tấn năm nay trúng mùa có khả năng lên tới 15 đến 17 tấn. Bưởi có bán rồi. Bây giờ khấm khá rồi, chứ ngày xưa khổ lắm. Tôi hỗ trợ cho nông dân, tôi đi tận vườn giúp cho nông dân. Bây giờ mình làm khá rồi mình giúp cho nông giàu hơn là mình mừng.”
Ông Nguyễn Chánh Thiện, Giám đốc Trung tâm kỹ thuật Nông nghiệp thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cho biết: địa phương khuyến khích người dân chuyển đổi đất trồng lúa không chủ động nước tưới hoặc vùng bãi bồi ven sông sang trồng các loại cây màu phù hợp với điều kiện thời tiết. Ông Thiện cho hay: “Đối với thị xã Điện Bàn thì những mô hình chuyển đổi có hiệu quả, chuyển đổi từ đất lúa sang trồng cây ngô, đào ao thả cá cao gấp hơn 10 lần lúa. Hiện nay, điều kiện thời tiết nắng nóng, chúng tôi tiếp tục hướng dẫn bà con nông dân chuyển đổi các loại hình cây trồng ứng dụng tưới phun mưa chuyển qua trồng rau màu, cây ăn quả để nâng cao hiệu quả sản xuất.”
Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã chuyển gần 6.000 héc ta đất lúa sang canh tác các loại cây trồng cạn. Địa phương này đặt ra mục tiêu đến năm 2020 sẽ chuyển đổi khoảng 5.000 héc ta đất lúa sang trồng các loại cây khác. Ông Ngô Tấn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho biết: “Rất mong là bà con nông dân chuyển đổi cây trồng trên đất lúa và làm như thế nào đó để hạn chế đến mức thấp nhất sự tác động của thời tiết nắng hạn trồng những cây hoa màu trồng cạn hiệu quả hơn”./.
Viết bình luận