Đhanuôr Tiền Giang băn xọong prí pa dưr ca van
Thứ bảy, 00:00, 06/07/2019
Đọong liêm choom lâng đhr’năng pkleng k’tiếc tr’xăl, r’dợ pa dưr tr’mông tr’méh tệêm ngăn, ca van ca bhộ, đăn đâu bấc đhanuôr zr’lụ truíh biển Gò Công âng tỉnh Tiền Giang nắc ơy pa zay xăl tơơm chr’nóh bh’năn băn bơơn bh’nơơn dal. Cóh đếêc, cr’noọ bh’rợ băn xoọng prí âng t’coóh Võ Văn Tiến ặt đhị vel Xóm Đình, chr’val Kiểng Phước, chr’hoong Gò Công Đông nắc cr’noọ bh’rợ t’mêê lâng lêy vêy đơơng chô bh’nơơn dal.

T’coóh Võ Văn Tiến xọoc băn 120 p’nong xoọng prí, băn đoọng rứah coon đơ bhlầng, pa câl m’ma đoọng ha đhanuôr đhị zr’lụ ĐBSCL. T’coóh Tiến đoọng năl, moọt c’moo 2013, bơơn lêy cr’nọo bh’rợ băn xoọng prí đhị chr’hoong Củ Chi-TP. Hồ Chí Minh lêy vêy choom đơơng chô bh’nơơn, tucơnh đếêc nắc câl 4 p’nong xoọng prí đơơng chô  băn lêy. Đươi vêy pa choom cơnh băn nắc cr’năn xoọng prí âng t’coóh vêy rứah bấc, dưr pậ liêm. Zập c’moo, xoọng prí căn rứah 2 chu, zập chu vêy 3-4 p’nong coon. Xọong prí nắc a đhăh dzăm cóh crâng k’coong ặt cóh k’bhúh II, pa châng lêy lâng bh’năn băn lơơng nắc đoo vêy đơơng chô chr’nắp kinh tế dal lấh, pa bhlầng nắc apêê quán pa câl chr’na a yêm kiêng dua bhlầng. Tu cơnh đếêc, pa câl lệê xoọng prí buôn pa bhlầng. Tước đâu, t’coóh Võ Văn Tiến  nắc ơy pa câl k’nặ 100 p’nong xoọng prí m’ma lâng k’zệt p’nong xoọng prí lệê. Đhị cr’chăl nâu, chr’nắp pa câl zập cặp xoọng prí m’ma nắc mơ 7 ức đồng; lâng xoọng prí lệê nắc 1,5 ức đồng/kg. Zập p’nong xoọng prí lệê clợơng 5-7kg, pa câl bơơn k’zệt ức đồng. Đhơ chr’nắp dal ha dợ xoọc đâu đhị băn xoọng prí âng đhanuôr nâu cung zập đoọng pa câl ha pêê tước câl. Ting cơnh t’coóh Võ Văn Tiến xoọng prí buôn băn, cha zập rau, doóh lấh váih pr’lúh, doó đươi zr’lụ băn bhứah lâng pa bhlầng nắc doó  bhrợ nha nhự môi trường. T’coóh băn xoọng prí đhị ga bhông, băn cơnh công nghịêp; dâng zập t’ngay, zập p’nong xoọng prí cha mơ 3-4 r’bhầu đồng chr’na. C’moo hay, tợơ cr’noọ bh’rợ băn xoọng prí, t’coóh vêy bơơn bh’nơơn tước bơr pêê ức đồng: “Cr’noọ bh’rợ băn xoọng prí bh’nơơn dal  bhlầng. Băn cung doó k’đháp, xoọc tơợp nắc pa gít lêy, t’tun nắc vêy đơơng chô bh’nơơn, pa ghít tước c’nặt đoọng âm cha, pa liêm, críh príh đhị băn. K’tiếc k’bunh cơnh đhị Gò Công nắc liêm choom bhlầng, ha dang đhanuôr băn nắc oó k’rang đăh pa câl. Đhanuôr tệêm loom, a cu k’rong câl lứch đoọng ha đhanuôr”.

T’ping lâng apêê cr’noọ bh’rợ băn bh’năn cơnh lalăm a hay âng đhanuôr ơy băn cơnh: băn a’ọc, băn a tứch a đha, bé… nắc xoọng prí đơơng chô bh’nơơn dal lấh. Cr’chăl a hay, t’coóh Tiến cung pa câl đoọng m’ma lâng pa choom cơnh  băn đoọng ha đhanuôr năl. T’coóh Trương Văn Phúc- muy cha nắc đhanuôr bhrợ cha choom bhlầng đhị chr’val Tân Tây, chr’hoong Gò Công Đông đọong năl, xọong prí xoọc bấc ngai câl, ha dang băn vêy bh’nơơn cơnh t’coóh Võ Văn Tiến nắc bh’nơơn kinh tế dal. Cr’noọ bh’rợ nâu nắc ơy pa căh c’lâng t’mêê đoọng ha ngành b’băn đoọng pa câl ooy thị trường.

Xọoc đâu, bh’năn băn xoọc crêê váih pr’lúh tu cơnh đếêc t’coóh Võ Văn Tiến xọoc k’rong bhrợ c’rọol, pa trơơi m’ma liêm đoọng băn ta bấc cr’năn xoọng prí. T’coóh đoọng năl, đhị apêê zr’lụ k’tiếc goóh gooi truíh biển, pazêng pr’loọng đong căh vêy k’tiếc bhrợ cha bấc âng zr’lụ ĐBSCL zêng choom băn xoọng prí, acoon nạ nâu xoọc bấc ngai câl:“ Đhị zr’lụ ĐBSCL  nâu vêy pazêng zr’lụ doó nong đác nắc băn liêm buôn bhlầng. Nâu kêi a cu xoọc t’hước băn cóh đanh đươnh. Cr’noọ bh’rợ âng cu xoọc ta bhứah, băn t’bấc bơr pêê ha riêng cặp dzợ”.

  Ting cơnh UBND chr’val Kiểng Phước, chr’hoong Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang), cr’noọ bh’rợ băn xoọng prí âng đhanuôr Võ Văn Tiến nắc cr’noọ bh’rợ liêm choom bhlầng, đơơng chô  bh’nơơn dal choom băn t’bấc, chroi k’rong bhrợ t’bấc rau bh’năn băn lâng liêm crêê lâng đhr’năng pleng k’tiếc cóh đâu. Lấh mơ băn xoọng prí ma nuýh đhanuôr nâu dzợ choom băn a’ọc ting cơnh cr’noọ bh’rợ trang trại, nắc ma nuýh bhrợ cha choom bhlầng đhị vel đong./.

Nguồn: Internet

Nông dân Tiền Giang nuôi chồn hương, vươn lên làm giàu

                                                                                                                            Nhật Trường

Để thích ứng với biến đổi khí hậu, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống và làm giàu, gần đây nhiều nông dân huyện  Gò Công, tỉnh tỉnh Tiền Giang đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả. Trong đó, mô hình nuôi chồn hương thương phẩm của ông Võ Văn Tiến ở ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông là mô hình mới, độc đáo đầy triển vọng.

Ông Võ Văn Tiến hiện đang nuôi 120 con chồn hương, chủ yếu nuôi sinh sản để bán giống phục vụ nhu cầu nuôi của người dân khu vực ĐBSCL. Ông Tiến cho biết,  vào năm 2013,  tình cờ phát hiện mô hình nuôi chồn hương ở huyện Củ Chi-TP. Hồ Chí Minh có triển vọng, nên mua 4 con chồn về nuôi “thử nghiệm”. Nhờ học hỏi, tìm tòi và ứng dụng tốt các kỹ thuật nên đàn chồn hương của ông ngày càng sinh sôi, phát triển. Mỗi năm, con chồn cái sinh sản 2 lần, mỗi lần  cho ra từ 3-4 con chồn con. Chồn hương là  động vật hoang dã thuộc nhóm II,  so với các vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao, nhất là nhu cầu chế biến thức ăn xa xỉ ở các quán ăn, nhà hàng. Vì thế, đầu ra của chồn thịt và chồn giống rất thuận lợi. Đến nay, ông Võ Văn Tiến đã bán ra  gần 100 con chồn hương giống và hàng chục con chồn thịt. Ở thời điểm này, giá mỗi cặp chồn giống (2 con) giá khoảng 7 triệu đồng; riêng chồn thịt giá 1,5 triệu đồng/kg. Mỗi con chồng thịt có trọng lượng 5-7 kg, xuất chuồng bán được gần chục triệu đồng. Tuy giá luôn ở mức cao nhưng hiện nay trại chồn hương của người nông dân này không có đủ số lượng cung ứng cho khách hàng các nơi. Theo ông  Võ Văn Tiến chồn hương rất dễ nuôi, ăn tạp, ít bệnh, không cần diện tích rộng và đặc biệt là không gây ô nhiễm môi trường. Trại chồn hương của ông nuôi trong lồng, theo kiểu công nghiệp; trung bình một ngày, mỗi con chồn chỉ mất khoảng 3-4 nghìn đồng mua thức ăn. Năm qua, từ mô hình nuôi chồn hương, ông có nguồn thu nhập đến vài trăm triệu đồng: “ Mô hình chăn nuôi chồn hương hiệu quả rất tốt. Kỹ thuật nuôi chồn không khó, rất dễ, bà con lúc đầu phải chịu khó, sau đó sẽ thành công, phải chú trọng khâu ăn uống, vệ sinh chuồng trại. Thổ nhưỡng vùng đất như Gò Công rất phù hợp, nếu bà con nuôi được khỏi lo đầu ra. Bà con nuôi cứ yên tâm, mình bao tiêu hết cho bà con luôn”.

  So với các  mô hình chăn nuôi trước đây mà người nông dân này đã trải qua như: nuôi lợn, gia cầm, dê… thì con chồn hương cho thu nhập cao hơn. Thời gian qua, ông  Tiến đã cung cấp giống và tận tình hướng dẫn kỹ thuật cho nhiều nông dân khác nhân rộng mô hình này. Ông Trương Văn Phúc- một nông dân sản xuất giỏi tại xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông cho biết, chồn hương hiện rất đắt hàng, nếu nuôi đạt hiệu quả như ông Võ Văn Tiến thì hiệu quả kinh tế rất cao. Mô hình này đã mở ra hướng mới cho ngành chăn nuôi để phục vụ nhu cầu của thị trường.

Hiện nay,  gia súc, gia cầm đang bị dịch bệnh tấn công nên ông Võ Văn Tiến đang đầu tư chuồng trại, lai tạo ra con giống tốt để mở rộng quy mô, nhân rộng đàn chồn hương. Ông cho biết, ở các vùng đất khô cằn ven biển, những hộ gia đình ít đất sản xuất của vùng ĐBSCL đều có thể nuôi chồn hương, thị trường vật nuôi này đang hút hàng: “ Ở vùng ĐBSCL  này có những vùng không ngập nước thì nuôi nó rất ok, rất phù hợp. Bây giờ tôi đang  hướng về con chồn để phát triển lâu dài. Mô hình của tôi đang mở rộng, phát triển thêm vài trăm cặp”.

  Theo UBND xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang), mô hình nuôi chồn hương của nông dân Võ Văn Tiến là mô hình độc đáo, cho thu nhập cao có thể nhân rộng, góp phần làm đa dạng hóa loài vật nuôi và phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu. Ngoài, nuôi chồn hương, người nông dân này còn chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại, là tấm gương sản xuất kinh doanh giỏi tại địa phương./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC