T’cooh Châu Văn Tính, k’nặ 70 c’moo, ặt đhị chr’val Trường Thành, chr’hoong Thới Lai, xọoc tớt âm cà phê lâng pr’zợc, xa xay ooy xa nay ting pâh lớp pa choom tin học, bơơn ta pa choom cơnh choh bệêt, bhrợ têng lâng đươi dua khoa học kỹ thuật coh choh bhrợ tơơm cha p’lêê. Pr’loọng đong t’cooh vêy lâh 8.000m2 k’tiếc choh tơơm cha p’lêê.
Lalăm a hay, zập chu tước hân noo pay bh’nơơn, t’cooh nắc g’lếêh g’lệêng chếêc lêy đhị đoọng pa câl bh’nơơn bh’rợ, chr’năp pa câl zập g’luh ting xiêr, căh tệêm ngăn . Đhị đhr’năng choh bhrợ, t’cooh lêy đoo t’nơơm bha ruy pa hư nắc phun za nươu t’nơơm n’nặc, căh zập phân nắc pay phân g’buyr. Ha dợ phun za nươu lâng bón phân bấc bh’nơơn đơơng chô nắc căh bơơn lêy ha dợ zên bạc k’rong bhrợ têng nắc ting bấc a năm. K’zệt c’moo hay, t’cooh Tính cung căh bool pa chăp xợơng nắc xăl rau ơy bhrợ têng đoọng bhrợ rau âng thị trường kiêng đươi dua. Tợơ bêl ting pâh lớp tập huấn kỹ thuật choh bhrợ âng vel đong bhrợ têng, t’cooh nắc ơy năl ghit ha dang kiêng ha dưr lâh nắc lêy xăl cơnh pr’chăp bhrợ têng, năl ghit hau thị trường kiêng đươi dua, lêy choh bhrợ rau chr’noh thị trường kiêng câl. Lâh mơ nắc lêy đươi dua khoa học kỹ thuật đhị bhrợ têng đoọng tợơ đếêc pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ ơy bhrợ têng đoọng thị trường chơih pay, câl đươi. T’cooh Châu Văn Tính đoọng năl: “Xăl tu bêl a hay đươi dua phân bón, za nưu k’chệêt bha ruy đhơ cơnh đhơ kị, nâu kêi nắc a đay ơy năl. Bêl bh’nơơn bh’rợ âng đay ơy bhrợ lêy cha mệêt cớ nắc lêy u xưa chất độc nắc pân lơơng căh câl, nâu kêi a đay ơy học rau đâu đoọng năl, nắc liêm choom bhlầng. A cu lướt học đoọng năl bấc rau a đay đươi dua, nắc cơnh nâu kêi a cu đươi phân doó vêy độc, căh cợ phân hữu cơ căh cợ pa choom rau lơơng dzợ đoọng năl lâh mơ.”
Pa choom đoọng đươi đhị bhrợ têng, bêl liêm choom nắc pa choom cớ đoọng ma nuyh lơơng, đh’rưah bhrợ padưr ca van. Cơnh lâng t’cooh Trịnh Hoàng Thôi, rau âng t’cooh ta luôn pa chăp xợơng nắc bơơn ting pâh lớp pa choom lâh u zi lưa, tợơ bêl ơy ting tập huấn t’cooh nắc ơy năl đươi dua máy tính, năl tước thị trường lâng năl rau p’lêê p’coo choh bhrợ vêy bấc ma nuyh đươi dua lâng thị trường câl pay h’cơnh, tợơ đếêc xăl cơnh bhrợ têng đoọng oó lâh k’rang chr’năp zập chu tước hân noo bơơn pay bh’nơơn. T’ooh Thôi moon, xăl cơnh bhrợ têng nắc rau lalua ta nih bhlầng cơnh lâng đhanuôr, căh muy pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ nắc zên pa chô cung ting dzoóc dal lâh mơ, bele đếêc chr’năp pr’đươi ơy ta bhrợ têng moon ghit chr’năp tr’haanh lâng ha dưr lâh mơ: “Ting pa choom đoọng năl tr’xăl hàng hoá, chr’năp thị trường dzoóc đhuônh, lâh mơ dzợ nắc kỹ thuật a đay choh đơơng chô bh’nơơn vêy dal đoọng bhrợ têng ha rêê đhuôch liêm sạch nắc pa câl chr’năp vêy ting dzoóc dal lâh. Đươi vêy c’năl đoọng chếêc năl pa xoọng đoọng ha c’la đay lâng pa choom đhanuôr bhrợ têng ting liêm choom lâh mơ.”
Zr’lụ Đồng bằng k’ruung Cửu Long chroi k’rong tước 65% đơơng pa câl p’lêê p’coo tợơ k’tiếc k’ruung hêê ooy k’tiếc k’ruung lơơng, bấc rau p’lêê ơy ta bhưah pa câl đhị apêê thị trường k’đháp, bấc thị trường xay moon p’lêê lêy lâh lâng apêê k’tiếc k’ruung lơơng coh zr’lụ. Thành phố Cần Thơ nắc trung tâm âng zr’lụ đồng bằng k’ruung Cửu Long, zập c’moo pa câl ooy thị trường lâh 100.000 tấn p’lêê zập rau đoọng pa dưr dal pr’ặt tr’mông lâng moon ghit chr’năp p’lêê p’coo, thành phố ơy bhrợ bấc lớp tập huấn đoọng ha đhanuôr năl ghit kỹ thuật lâng đươi dua đhị bhrợ têng.
Bhiệc đươi dua kỹ thuật t’mêê lâng tr’pác kinh nghiệm đhị bhrợ têng đoọng pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ, bhrợ têng liêm cơnh đươi dua coh k’tiếc k’ruung lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. Nắc đoo pazêng pr’đươi lêy động vêy âng đhanuôr Việt Nam lang xăl t’mêê lâng moọt bhrợ đh’rưah lâng bha lang k’tiếc./.
Nông dân xã Trường Thành bàn cách giúp nhau làm giàu
Phạm Hải- Thu Hoa
Những người nông dân xã Trường Thành, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, đã có nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Những nông dân này cũng tích cực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm làm giàu với nhau. Đây là những phẩm chất mới của người nông dân Việt Nam thời kỳ hội nhập.
Ông Châu Văn Tính, gần 70 tuổi, ở xã Trường Thành, huyện Thới Lai, đang ngồi nhâm nhi cà phê với những người bạn và kể về câu chuyện được tham gia lớp tập huấn tin học, được hướng dẫn cách trồng, canh tác và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cây ăn trái. Gia đình ông có hơn 8.000 m2 đất chuyên trồng cây ăn trái.
Trước đây, mỗi lần đến vụ thu hoạch, ông phải chật vật tìm đầu ra cho sản phẩm, giá bán mỗi lúc một bấp bênh. Trong canh tác, thường ông thấy cây có bệnh thì phun thuốc, thiếu phân thì bón. Nhưng phun thuốc và bón phân nhiều năng suất tăng đâu không thấy mà chỉ thấy tăng thêm chi phí sản xuất. Mấy chục năm qua, ông Tính cũng chưa lần nào nghĩ tới chuyện thay đổi tư duy sản xuất từ cái hiện có sang cái thị trường cần. Khi tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác do địa phương tổ chức, ông nhận thức được nếu muốn tồn tại cần thay đổi tư duy sản xuất, phải nắm bắt nhu cầu thị trường, canh tác những loại cây thị trường cần. Hơn hết là phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm làm ra để thị trường đón nhận. Ông Châu Văn Tính cho biết:“Thay vì hồi đó mình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bừa bãi, bây giờ mình biết lại rồi. Khi mà món hàng, sản phẩm mình đem ra kiểm nghiệm lại nếu mình bị dư thừa chất độc thì người ta không có mua, thì bây giờ mình học cái này để biết, thì cái đó là cái tốt. Tôi đi học để mình biết nhiều công chuyện để mình sử dụng, ví dụ như bây giờ tôi dùng phân không có độc, hay phân hữu cơ hay gì đó mình học để biết.”
Học để áp dụng vào sản xuất, khi thành công cùng nhau chỉ dẫn người khác cùng làm giàu. Với nông dân Trịnh Hoàng Thôi, điều mà ông trăn trở là được tham gia lớp tập huấn hơi muộn, từ khi được tập huấn ông mới biết cách sử dụng máy tính, biết đến thị trường và biết được loại trái cây đang canh tác được người tiêu dùng và thị trường đón nhận ra sao, từ đó thay đổi sản xuất để không còn phải lo cảnh giá cả mỗi khi đến vụ thu hoạch. Ông Thôi cho rằng, thay đổi tư duy sản xuất là nhu cầu cần thiết đối với người nông dân, không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng mà thu nhập tăng lên, khi đó sản phẩm làm ra khẳng định được thương hiệu và phát triển:“Học hỏi để biết trao đổi hàng hóa, giá cả thị trường lên xuống, hơn nữa kỹ thuật mình trồng cho có hiệu quả để sản xuất được nông nghiệp sạch thì mình bán giá trị nó tăng hơn mức lợi nhuận mình làm thường như bà con. Nhờ kiến thức để tìm hiểu thêm cho bản thân mình, mình hiểu biết được thì mình cũng dẫn dắt bà con làm tốt hơn.”
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đóng góp tới 65% xuất khẩu trái cây của cả nước, nhiều loại trái cây đã rộng cửa vào những thị trường khó tính, một số loại trái cây được một số thị trường đánh giá ngon hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Thành phố Cần Thơ là trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, mỗi năm đưa ra thị trường hơn 100.000 tấn trái cây các loại, để nâng cao đời sống và khẳng định thương hiệu trái cây, thành phố đã mở nhiều lớp tập huấn cho nông dân để nắm bắt kỹ thuật và ứng dụng vào sản xuất.
Việc ứng dụng kỹ thuật mới và chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đó là những phẩm chất cần có của nông dân Việt Nam thời đổi mới hội nhập./.
Viết bình luận