Quảng Ngãi: Zư lêy bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh âng đhanuôr H’re
Thứ bảy, 09:00, 27/05/2023 PV VOV Miền Trung PV VOV Miền Trung
Bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh âng đhanuôr H’re cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi ơy váih tơợ đenh lâng bơơn pa choom tơợ lang nâu tước lang n’tốh. Tước đâu, hân đhơ zi lấh năl mơ zr’nắh k’đhạp nắc bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp dzợ bơơn chính quyền vel đông lâng đhanuôr cóh đâu t’bhlâng zư lêy.

 

 

Đhiệp lấh 30 c’moo ha dợ, hân đhơ cơnh đêếc, Phạm Thị Sung, manứih H’re cóh vel Làng Teng, chr’val Ba Thành, chr’hoong k’coong ch’ngai Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi ơy vêy lấh 18 c’moo ting bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng đhanuôr đay. Amoó Sung moon, bêl 12 c’moo, bơơn k’căn pa choom đoọng bhrợ tơ, l’lương, amoó ơy taanh bhrợ đợ n’đoóh a’doóh la liêm. Tơợ râu chắp kiêng lâng n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng a’conh a’bhướp, amoó Sung t’bhlâng ta moóh pa choom, đoọng bhrợ liêm choom lấh mơ bh’rợ nâu, choom taanh bhrợ đợ n’đoóh a’doóh liêm bhlâng. Xang bêl tốt nghiệp Trường Đại học Quảng Nam, amoó cắh lướt chấc pa bhrợ cóh lơơng cơnh zâp apêê pr’zợc lơơng, amoó ting ặt cóh vel đông bhrợ mưy đông đương pa câl đợ bh’nơơn pr’đươi n’đoóh a’doóh âng đay tự taanh bhrợ. Đhị đông đương pa câl âng amoó bhứah mơ 20 mét vuông hân đhơ cơnh đêếc vêy đợc p’cắh liêm chr’nắp lâng zâp râu pr’đươi n’đoóh a’doóh âng đhanuôr H’re cơnh: bhai, áo dài ty chr’nắp âng pân jứih pân đil, n’đoóh a’doóh, khăn, ví, chi đhung, a’pậ, zong, p’nanh... Bêl xoọc bấc bhlâng, zâp c’xêê amoó vêy bơơn tơợ 50 tước 100 đơn đặt hàng âng ta mooi cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng. Phạm Thị Sung moon, hân đhơ dzợ bấc zr’nắh k’đhạp nắc amoó doọ lơi t’ơớh, tu vêy bơơn zư ta pưn n’đoóh a’doóh nắc đoo râu chr’nắp bhlâng lâng c’la đay: “C’la cu pa bhlâng kiêng lâng bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh lâng cung kiêng zư đợc văn hoá ty chr’nắp âng đhanuôr H’re. C’moo 2019, acu bhrợ mưy đông đương pa câl k’tứi lâng cr’noọ cr’niêng âng đơơng bh’nơơn pr’đươi âng đay, cắh mưy pa câl cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng, nắc dzợ tước bha lang k’tiếc. Đhị đâu cung nặc đhị đoọng ta mooi lướt lêy chi ớh choom lướt lêy lâng cha mêết bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh H’re. Đợ ha y acu cung t’bhlâng pa choom đoọng ha k’coon cha châu cu.”

Cung cơnh Phạm Thị Sung, tơợ k’tứi, pân đil manứih H’re Y Hoà cóh vel Làng Teng, chr’val Ba Thành, chr’hoong Ba Tơ ơy ting lêy pa choom lâng da dích, k’căn lâng zâp apêê nga ngắh va va lêy taanh bhrợ n’đoóh a’doóh. Tước bêl 18 c’moo, Y Hoà ơy choom taanh đợ n’đoóh a’doóh laliêm. Học cung liêm choom, hân đhơ cơnh đêếc, Y Hoà lêy chô bhrợ cha cóh vel đông, n’jứah p’zay t’taanh n’jứah bhrợ doanh nghiệp, pa câl, zâp pr’đươi pr’dua đắh n’đoóh a’doóh âng đhanuôr Hre. Nắc manứih dzợ p’niên, ha dợ vêy ta pa choom liêm ghít, Y Hoà đươi dua công nghệ, ooy zâp mạng xã hội Facebook, Zalo lêy p’cắh, xay moon, pa câl đoọng ha ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng đợ pr’đươi pr’dua đắh n’đoóh a’doóh âng amoó lâng đhanuôr Làng Teng tự taanh bhrợ. Xoọc đâu, đợ bh’nơơn pr’đươi n’đoóh a’doóh cơnh áo dài, cà vạt, khăn poọr đhị tuôr, khăn bha lương bàn đơơng thương hiệu Y Hoà ơy bơơn tỉnh Quảng Ngãi lêy pay bhrợ hun pr’hêl, p’cắh tước ta mooi đắh k’tiếc k’ruung lơơng cóh bha lang k’tiếc: “Xoọc đâu acu pa câl n’đoóh a’doóh lâng pr’đươi taanh dzặc, ooy đâu n’đoóh a’doóh nắc lêy pa câl ooy zâp trang mạng. N’đoóh a’doóh âng cu lấh mơ nắc âng cu taanh lâng pa choom đoọng k’dâng 10 cha nặc bhrợ đoọng ha cu. Acu cung bhrợ đoọng ha đhanuôr manứih H’re lêy chô ooy tơơm ríah, đươi dua n’đoóh a’doóh âng đay lăm, xang nặc pa dưr k’rơ bhiệc p’cắh đoọng ting t’ngay ting vêy bấc ngai năl tước pr’đươi bh’rợ âng cu. Acu k’noọ nâu đoo cung nặc bhiệc đoọng lêy zư pa dưr văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh đay.”

Lâng râu t’bhlâng âng đợ apêê p’niên cơnh Phạm Thị Sung lâng Y Hoà đh’rứah lâng đhanuôr manứih H’re đhị Làng Teng, chr’val Ba Thành, n’đoóh a’doóh âng đhanuôr hân đhơ zi lấh bấc râu zr’nắh k’đhạp nắc cung dzợ bơơn zư đợc. Amoó Phạm Thị Biên, Phó Chủ tịch UBND chr’val Ba Thành, chr’hoong Ba Tơ đoọng năl, vel Làng Teng vêy lấh 200 pr’loọng đhanuôr, lấh mơ nắc đhanuôr H’re. Pân đil Làng Teng tơợ p’niên ơy bơơn apêê k’căn, da dích pa choom đoọng taanh n’đoóh a’doóh lâng truyền thống nâu ting ặt pa dưr tơợ lang nâu tước lang n’tốh. Amoó Phạm Thị Biên đoọng năl, Hội pân đil chr’val cung vêy bấc bhiệc bhrợ đoọng đh’rứah lâng đhanuôr zư lêy, pa dưr văn hoá ty chr’nắp nâu: “Hội pân đil ta luôn xay moon tước apêê a’đhi amoó t’bhlâng zư lêy bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh. Ooy Ngân hàng chính sách, azi tín chấp đoọng apêê a’đhi amoó vặ zên đoọng câl zâp râu pr’đươi pr’dua lêy taanh bhrợ. Azi cung p’loon bêl zâp lớp pa choom, đoọng zâp nghệ nhân, apêê ơy choom taanh lêy pa choom đoọng zâp apêê a’đhi amoó taanh bhrợ n’đoóh a’doóh manứih H’re.”

Bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng đhanuôr H’re cóh Làng Teng, chr’val Ba Thành, chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi bơơn Bộ Văn hoá Thể thao lâng Du lịch moon nắc k’cir Văn hoá phi vật thể k’tiếc k’ruung moót c’moo 2019. Nâu đoo nắc pr’đơợ đoọng n’đoóh a’doóh vel Làng Teng bơơn pa dưr pa xớc. Tơợp c’moo 2021, Hợp tác xã dịch vụ Nông-lâm-du lịch-dịch vụ-văn hoá Làng Teng glúh váih ơy chrooi pa xoọng p’cắh, bhrợ t’bhứah thị trường pa câl pr’đươi pr’dua n’đoóh a’doóh, zooi đhanuôr Hre pazưm bhrợ lâng bh’rợ. Đhị đâu, dzợ vêy Tổ hợp tác taanh n’đoóh a’doóh Làng Teng lâng râu ting pấh pa choom âng k’zệt cha nặc, đh’rứah taanh bhrợ đoọng pa dưr pr’ắt tr’mung lâng zư lêy bh’rợ truyền thống. Đhanuôr cóh đâu pa zưm lêy bhrợ pa liêm, bhrợ bấc cơnh n’đoóh a’doóh lâng bấc cơnh pr’chăm liêm chr’năp âng manứih H’re, hân đhơ cơnh đêếc cung dzợ bhrợ liêm crêê cơnh cr’noọ đươi dua âng apêê câl đươi. T’coóh Nguyễn Xuân Vinh, Chủ tịch UBND chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đoọng năl, đoọng zư lêy n’đoóh a’doóh âng đhanuôr Hre pazưm lâng pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl, vel đông ơy pa zưm bhrợ pa liêm c’lâng c’tốch, đoọng liêm buôn đắh lướt vốch ha đhanuôr lâng ta mooi: “Đợ c’moo đăn đâu chr’hoong k’rang lêy moon pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl, lấh mơ nắc cóh zâp zr’lụ vêy pr’đơợ liêm buôn cơnh Làng Teng, vêy choom pa zưm bhrợ pa dưr du lịch pazưm lâng zư lêy văn hoá ty chr’nắp. azi cung ơy k’rong bhrợ pa dưr đợ c’nắt c’lâng lêy chô đhị zr’lụ du lịch. Ooy xa nay bh’rợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh c’moo 2022 lâng 2023 nâu, chr’hoong cung ơy lêy đoọng m’bứi zên đoọng xay moon, zooi đoọng bhrợ pa dưr zâp HTX, p’too p’zương đhanuôr pa dưr pa xớc du lịch pazưm lâng zư lêy văn hoá đhanuôr H’re./.”

Quảng Ngãi: Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào H’re

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào H’re ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đến nay, dù trải qua bao thăng trầm nhưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống vẫn được chính quyền địa phương và bà con nơi đây nỗ lực gìn giữ và bảo tồn.

Mới ngoài 30 tuổi nhưng Phạm Thị Sung, người H’re ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành, huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đã có hơn 18 năm theo nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình. Chị Sung kể, năm 12 tuổi, được mẹ dạy cách quay tơ, xe sợi, chị đã dệt những tấm thổ cẩm đơn giản. Từ niềm yêu thích thổ cẩm truyền thống của cha ông, chị Sung tiếp tục, học hỏi nâng cao tay nghề, có thể dệt những tấm thổ cẩm đẹp nhất. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quảng Nam, chị không ly hương tìm kiếm việc làm như nhiều bạn trẻ khác mà ở lại quê nhà, mở một cửa hàng chuyên bán sản phẩm thổ cẩm do mình tự tay dệt. Cửa hàng của chị chỉ rộng chừng 20 mét vuông nhưng được trưng bày gọn gàng, đẹp mắt với các sản phẩm truyền thống của đồng bào H’re như: vải, áo dài thổ cẩm nam, nữ, khố, khăn choàng, ví, túi xách, nia, gùi, đục, nỏ… Lúc cao điểm, mỗi tháng chị nhận từ 50 đến 100 đơn đặt hàng của khách trong và ngoài tỉnh. Phạm Thị Sung chia sẻ: dù còn nhiều khó khăn nhưng chị không nản lòng, bởi được theo nghề dệt thổ cẩm là đã thỏa mãn đam mê của bản thân. “Bản thân tôi rất đam mê nghề dệt thổ cẩm và một phần cũng muốn lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào H’re. Năm 2019, tôi mở một của hàng nho nhỏ với mong muốn sản phẩm của mình không chỉ bán trong và ngoài tỉnh mà còn ra thế giới. Đây cũng là nơi để khách du lịch có thể đến xem và cùng trải nghiệm các công đoạn dệt thổ cẩm H’re. Sau này, tôi cũng sẽ cố gắng truyền nghề lại cho con cháu mình.”

Cũng như Phạm Thị Sung, từ nhỏ, cô bé người H’re Y Hòa, ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ đã theo bà, theo mẹ và các cô bác tập tành dệt thổ cẩm. Đến năm 18 tuổi, Y Hòa đã có thể dệt nên những tấm thổ cẩm đẹp mắt. Học hành đến nơi đến chốn nhưng Y Hòa vẫn chọn về quê khởi nghiệp, vừa chuyên tâm dệt thổ cẩm vừa mở doanh nghiệp, kinh doanh, các sản phẩm từ thổ cẩm của đồng bào H’re. Là người trẻ, lại được đào tạo bài bản, Y Hòa sử dụng công nghệ, thông qua các mạng xã hội Facebook, Zalo quảng bá, giới thiệu, bán cho khách hàng trong và người nước những sản phẩm thổ cẩm do chị và bà con Làng Teng tự tay dệt. Hiện nay, những sản phẩm thổ cẩm như áo dài, cà vạt, khăn quàng, khăn trải bàn mang thương hiệu Y Hòa đã được tỉnh Quảng Ngãi chọn làm quà tặng, quảng bá đến khách hàng nhiều nước trên thế giới. “Hiện tại em kinh doanh thổ cẩm và đan lát, trong đó thổ cẩm thì em tiếp cận khách hàng qua các trang mạng. Thổ cẩm của em thì chủ yếu do em dệt chính và hướng dẫn cho khoảng 10 người làm cho mình cùng dệt. Em nghĩ phải làm cho cộng đồng người H’re hướng về cội nguồn, sử dụng thổ cẩm của mình trước, sau đó đẩy mạnh quảng bá để ngày càng có nhiều người hơn biết đến thổ cẩm của mình. Em nghĩ đó cũng là cách để mình bảo tồn được văn hóa truyền thống của dân tộc mình.”

Với sự nỗ lực của những người trẻ tuổi như Phạm Thị Sung và Y Hòa cùng cộng đồng người H’re tại Làng Teng, xã Ba Thành, thổ cẩm của đồng bào mặc dù trải qua bao thăng trầm nhưng vẫn được gìn giữ và bảo tồn. Chị Phạm Thị Biên, Phó Chủ tịch UBND xã Ba Thành, huyện Ba Tơ cho biết, thôn Làng Teng hiện có hơn 200 hộ dân, chủ yếu là đồng bào Hre. Phụ nữ Làng Teng từ nhỏ đã được bà, mẹ dạy cách dệt thổ cẩm và cứ thế nghề truyền thống này được truyền từ đời này sang đời khác. Chị Phạm Thị Biên cho hay, Hội phụ nữ xã cũng có nhiều cách làm để cùng bà con bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa truyền thống này: “Hội Phụ nữ thường xuyên tuyền truyền chị em cố gắng gìn giữ, bảo tồn nghề dệt thổ cẩm. Thông qua Ngân hàng chính sách, chúng tôi tín chấp cho chị em vay vốn để mua sắm khung dệt và các nguyên vật liệu. Chúng tôi cũng tranh thủ các lớp tập huấn, để các nghệ nhân, người trẻ lành nghề hướng dẫn các chị em cách dệt thổ cẩm của người Hre.”  

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào H’re ở Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2019. Đây là cơ hội để thổ cẩm làng Teng được hồi sinh và phát triển. Đầu năm 2021, Hợp tác xã dịch vụ Nông- lâm- du lịch- dịch vụ- văn hóa Làng Teng ra đời đã góp phần quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm, giúp đồng bào H’re gắn bó với nghề. Tại đây, còn có Tổ hợp tác dệt thổ cẩm Làng Teng với sự tham gia của hàng chục thành viên, cùng nhau dệt thổ cẩm để nâng cao đời sống và bảo tồn nghề truyền thống. Bà con nơi đây tập trung cải tiến, đa dạng mẫu mã thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đậm nét văn hóa của người H're nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Ông Nguyễn Xuân Vinh, Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, để bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào H’re gắn với phát triển du lịch cộng đồng, địa phương đã tập trung cải tạo hệ thống giao thông, tạo sự thông suốt trong đi lại cho người dân và du khách: “Những năm gần đây huyện quan tâm chỉ đạo phát triển du lịch cộng đồng, nhất là ở các vùng có điều kiện thuận lợi như Làng Teng, có thể kết hợp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống. Chúng tôi cũng đã đầu tư xây dựng những tuyến đường đến khu du lịch. Trong chương trình phát triển KT- XH vùng đồng bào DTTS năm 2022 và 2023 này, huyện cũng đã bố trí một phần kinh phí để tuyên truyền, hỗ trợ thành lập các HTX, khuyến khích bà con phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào H’re./.”

PV VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC