Bh’rợ bhuốih apêê lang a dích a bhướp bơơn bhrợ têng moọt bêl Tết nguyên đán, tr’cuôl c’xêê t’poọl lâng moọt bêl cóh đong vêy apêê bh’rợ ga mắc cơnh: chóh đong t’mêê, xay xơ….
Ma nưih Lô Lô nắc muy bhuốih apêê lang a dích a bhướp pêê lang, bêl cóh đong vêy lang thứ puôn bil nắc pr’loọng đong vêy bhrợ bh’rợ pa chô lang a bhướp a dích đhị đêêc puôn lang moọt ooy crâng. Zấp pr’loọng đong Lô Lô zêng vêy pa pan bhuốih lang a dích a bhướp, n’đhơ cơnh đêếc bhiệc bhuốih apêê lang a dích a bhướp chr’năp bhlâng cóh c’moo nắc buôn bhrợ têng đhị đong trưởng tô lâng bơơn pa zêng tô gộ ra văng prang c’moo.
Cóh zấp pr’loọng đong, buôn nắc ma nứih ca coon t’ha bhlâng cóh pr’loộng đong bhrợ pa pan bhuốih apêê lang a dích a bhướp lâng pa chô r’vai chô ặt ooy pa pan, đớc cha nụp đoọng bhuóih. Apêê pr’loọng đong Lô Lô buôn bhrợ pa pan bhuốih apêê lang a dích a bhướp ặt đăn z’đêr gian m’pâng, zr’móh lâng p’loọng bhlâng, vêy đợ ma nứih ta coóch lâng n’loong cắh cậ xrắ lâng ca chăh tăm, bơơn n’đhặ cóh z’đêr n’đắh ping pa pan bhuốih đoọng pa cắh ha r’vai apêê âi lấh.
N’đắh bh;rợ bhuốih apêê lang a dích a bhướp moọt t’ngay tr’cuôl, t’coóh Phùng Bảo nghệ sĩ nhiếp ảnh lâng nắc ma nứih năl ghít ooy ma nứih Lô Lô, đoọng năl: Cắh cơnh apêê acoon cóh n’lơơng buôn bhrợ bhuốih tr’cuôl moọt m’pâng c’xêê âm lịch, ma nứih Lô Lô cóh muy bơr đhị bhuốih tr’cuôl nắc tơợ t’ngay 24 tước 26/7 âm lịch. Ting cơnh xay moon âng apêê t’coóh vel, l’lăm a hay dzợ đha rựt, bêl acoon cóh n’lơơng cha tr’cuôl nắc ma nứih Lô Lô dzợ ặt cóh ha rêê, tu cơnh đêếc ma nứih Lô Lô xoót pêếh xang nắc vêy ha dợ chô bhuốih apêê lang a dích bhướp.
Bêl ra văng bhuốih nắc záp đong cóh vel zêng p’loọn lướt đêếch a bhoo, tu cóh 3 t’ngay bhuốih tr’cuôl, bhuốih a dích a bhướp cắh dzợ nắc zấp bh’rợ ha rêê đhuốch, công cơnh apêê bh’rợ văn hóa văn nghệ zêng cắh choom bhrợ. Bha nuốih bhuốih pa zêng: muy p’nong a óc, bơr p’nong a tứch, avị đhoóh, a lắc, zên, đèn dầu, bơr cha gâr đồng. Bhuốih a bhướp a dích nắc choom đợ apêê a tứch, a óc liêm bhlâng, nắc vêy bơơn a bhươp a dích zooi đoọng hân noo bhrợ têng liêm choom, pr’loọng đong lum pr’đoọng.
Bhiệc bhuốih, buôn vêy 2 ma nứih bhuốih bha lâng lâng 1 ma nứih zooi. Bh’rợ bhuốih bha lâng nắc tơợp bêl c’la đong đớc cóh pa pan bhuốih 2 p’nong a tứch, 42 cr’puốt a vị lâng 12 bhốc a lắc. t’coóh Phùng Bảo xay moon p’xoọng: Bhiệc bhuốih cơnh đêếc nắc tu ma nứih Lô Lô pa chắp, bha lang k’tiếc nắc tu 40 râu t’nơơm n’loong bhrợ ca coon âng plêêng k’tiếc. 2 cr’puốt a vị ga mắc nắc pa cắh ha plêêng lâng k’tiếc, ha dọ 12 ly a lắc ma mơ lâng 12 c’xêê cóh c’moo.
Tr’nơợp âng bh’rợ bhuốih apêê lang a bhướp a dích nắc cút bh’năn: ma nứih bhuốih bhuốih đhị râu đương lêy âng tô gộ lâng vel bhươl đoọng xay trúih alang a bhướp a dích, k’đươi apêê a bhướp a dích chô pấh cha đắh âng ca coon cha chau chô đơơng. Apêê pr’nhưa bơơn 2 ma nứih bhuốih bha lâng lâng ma nứih zooi tr’xăl pa nhưa. Bhiệc bhuốih đanh lấh 1 tiếng. cóh bêl đâu c’la đong dô 1 cr’puốt a vị đhị p’loọng đoọng apêê r’vai c’moch vêy râu cha doo bhrợ k’đháp c’la đong. Pr’lứch bhuốih công nắc bêl đhi noo tô gộ chô tước. apêê đoo dhd’rứah cha ộm pa tước bêl zấp ngai zêng boọl, tu t’ngay m’muy cắh vêy ngai lướt pa bhrợ choom.
Bh’rợ bhuốih a dích a bhướp nắc muy cóh bấc bh’rợ ặt đhị apêê đhr’niêng lang âng ma ứih Lô Lô, p’too moon záp ngai pa chắp tước tô gộ, năl chắp hơnh lang a hay, p’too moon ộm đác hay tước tu toọm, bhrợ t’váih râu p’têệt pa zum vel bhươl pr’loọng đong, tô gộ. nâu đoo nắc bhiệc bhan đơơng âng râu la lay âng ma nứih Lô Lô.
Xoọc đâu, Bh’rợ bhuốih a bhướp a dích liêm pr’hay n’nâu công dzợ bơơn ma nứih Lô Lô zư đớc lâng bhrợ têng ta luôn ting đhr’niêng. Đoọng zư đớc lâng pa dưr chr’nắp âng c’kir văn hóa acoon cóh, đhrniêng bhuốih abhướp a dích cắh dzợ âng ma ưuíh Lô Lô Chải cóh chr’val Lũng Cú chr’hoong ĐỒng Văn tỉnh Hà Giang âi bơơn Bộ Văn hóa Thể thao lâng Du lịch xay moon nắc c’kir văn hóa phi vật thể cấp k’tiêc sk’ruung tơợ 2012./.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Lô Lô
Theo quan niệm truyền thống của người Lô Lô, tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng mình lớn lên thì con cháu phải tổ chức thờ cúng khi họ qua đời.
Việc cúng tổ tiên được tiến hành vào dịp tết nguyên đán, tết rằm tháng bảy và vào những dịp trong nhà có các công việc lớn như: làm nhà mới, dựng vợ gả chồng...
Người Lô Lô chỉ thờ cúng tổ tiên ba đời, khi trong nhà có thế hệ thứ tư mất thì gia đình sẽ làm lễ tiễn thế hệ tổ tiên cách đó bốn đời vào rừng. Mọi gia đình Lô Lô đều có bàn thờ tổ tiên, nhưng Lễ cúng tổ tiên quan trọng trong năm thường được tổ chức tại nhà trưởng họ và được cả dòng họ chuẩn bị trước cả năm.
Trong mỗi gia đình, thường thì người con trưởng trong gia đình sẽ lập bàn thờ tổ tiên và rước hồn lên bàn thờ, lập bài vị (hình người) để thờ cúng. Các gia đình Lô Lô thường lập bàn thờ tổ tiên ở sát vách của gian giữa, đối diện cửa chính, có những hình nhân bằng gỗ hoặc vẽ bằng than đen, được cắm hoặc cài ở vách phía trên bàn thờ để tượng trưng cho linh hồn tiền nhân.
Về việc thờ cúng tổ tiên vào ngày rằm, ông Phùng Bảo nghệ sỹ nhiếp ảnh và là người am hiểu về dân tộc Lô Lô, cho biết: “Không giống những dân tộc khác thường tổ chức cúng rằm vào giữa tháng âm lịch, người Lô Lô ở một số nơi tổ chức cúng rằm từ ngày 24 đến ngày 26 tháng bảy âm lịch. Theo lý giải của những già làng, trước đây còn nghèo, khi dân tộc khác ăn rằm thì người Lô Lô vẫn phải ở trên nương, do vậy người Lô Lô thu hoạch xong mới làm lễ cúng tổ tiên.”
Trước lễ cúng thì mọi nhà trong bản đều tranh thủ thu hoạch ngô cho kịp, bởi trong 3 ngày cúng rằm, cúng tổ tiên thì mọi công việc đồng áng, cũng như các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đều bị cấm. Lễ vật dâng cúng tổ tiên gồm: 1 con lợn, 2 con gà, xôi, rượu, tiền vàng, đèn dầu, đôi trống đồng. Dâng cúng tổ tiên phải là những con gà, lợn đẹp nhất, thì mới được tổ tiên phù trợ cho mùa màng tươi tốt, gia đình gặp may mắn.
Lễ cúng, thường có 2 thày cúng chính và 1 thày cúng phụ làm lễ. Lễ cúng chính bắt đầu khi chủ nhà dâng lên trước bàn thờ 2 con gà, 42 nắm cơm và 12 bát rượu. Ông Phùng Bảo giải thích thêm: “Lễ vật cúng như vậy là vì theo quan niệm của người Lô Lô, thế giới là do 40 loài cây cối làm con của trời đất. 2 nắm cơm lớn là tượng trưng cho trời và đất, còn 12 chén rượu tương trưng cho 12 tháng trong năm.”
Mở đầu của Lễ cúng tổ tiên là Lễ hiến tế tổ tiên: thầy cúng chính làm thủ tục cúng trước sự chứng kiến của dòng họ và cộng đồng để báo cáo, mời tổ tiên về dự lễ và hưởng lễ vật do con cháu dâng lên. Các bài cúng được 2 thày cúng chính và thày cúng phụ thay nhau đọc
Lễ cúng kéo dài hơn 1 giờ. Trong lúc này chủ nhà treo 1 nắm cơm trước cửa nhà để cho những linh hồn không có nhà cửa có miếng ăn và không quấy nhiễu gia chủ. Kết thúc buổi lễ cũng là lúc anh em họ hàng kéo tới. Họ cùng nhau ăn uống cho tới khi tất cả đều say, bởi hôm sau không ai phải đi làm.
Lễ cúng tổ tiên là một trong những sinh hoạt thuộc các nghi lễ vòng đời của người Lô Lô, mang tính giáo dục cộng đồng hướng về nguồn cội, biết ơn tổ tiên, giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo sự cố kết cộng đồng gia đình, dòng họ, làng bản. Đây là nghi lễ mang nét riêng người Lô Lô.
Hiện nay, Lễ cúng tổ tiên độc đáo này vẫn được người Lô Lô duy trì và thực hành đều đặn theo truyền thống. Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa dân tộc, nghi lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô Chải ở xã Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ năm 2012./.
Viết bình luận