Đhr’niêng bh’rợ xay xơ âng ma nứih Nùng
Thứ hai, 00:00, 23/01/2017

 

    Ma nứih Nùng vêy bấc văn hóa liêm pr’hay lâng đhr’niêng bh’rợ la lay âng đay, tu cơnh đêếc cóh xay xơ ma nứih âng apêê đoo công vêy bấc râu liêm la lay. L’lăm ahay, pân jứih pân đil Nùng tr’pay bơơn ca conh ca căn  apêê đoo ch’ol moon. N’đhơ cơnh đêếc, nâu câi, ting quy luật p’too moon liêm glặp lâng pr’ặt tr’mông, bấc đhr’niêng bh’rợ cắh liêm crêê nắc bơơn lơi jợ, pân đil pân jứih ma nứih Nùng bơơn ma chơớc lêy đoọng ha đay.

    Pân jứih pân đil ma nứih Nùng bêl tước dâng 15-16 c’moo nắc âi ặ tơợp ma tr’chơớc tr’năl đhị bấc g’lúh lướt ha rêê đhuốch, ting pấh bhiệc bhan lâng  pa cắh loom dhị bhr’ươr pr’hát Sli, Lượn cóh t’ngay bhiệc bhan. Cóh pr’ặt tr’mông, bh’rợ pay díc điêl cơnh lâng ma nứih Nùng pa bhlâng chrnắp. Ma nứih Nùng đoọng ca coon a nại ma chơớc lêy ma nứih âng đay kiêng, xang n’nắc a conh a căn mị n’đắh tr’lum tr’ơơi đoọng. t’coóh Lương Văn Thiết, cán bộ pa chắp ch’mệêt lêy văn hóa acoon ma nứih Nùng cóh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đoọng năl: “ Bêl anhi n’jứih n’đil âi ma crêê loom đoọng chô ặt mr’đoo đong nắc a nhi đoo choom pay muy râu đoọng bhrợ boóp gr’hoót tr’xoo. Đha đhâm nắc buôn pay muy bêệ pr’nơng, cắh câi coọn, pân đil công choom pay muy bêêh khăn đoọng bhrợ boóp gr’hoót tr’xoo chô xay trúih lâng pr’loọng đong. Xang bêl bơơn a đoo pân jứih xay trúih nắc pr’loọng đong n’đắh n’jưih vêy chơớc năl p’ghít lấh ooy pr’loọng đong a đoo n’đil n’nắc, lêy pr’loọng đong a đoo n’đil n’nắc vêy liêm choom cắh, a đoo n’đil n’nắc vêy zay bhrợ têng, đha nui tr’út cắh? Lâng muy bh’rợ pa bhlâng chr’nắp lâng ma nứih Nùng nắc bêl ca coon n’jứih pay k’điêl nắc t’bhlâng choom vêy ca coon, tu cơnh đêếc đong pân jứih dzợ lêy a đoo pân đil n’nắc vêy u k’rơ cắh? ha dang pr’loọng đong n’nắc rúp ca coon, nắc pân đil n’nắc bh’nhăn buôn n’niên ca coon”.

                               

    Ha dang zấp bh’rợ tr’nêng liêm buôn mị n’đắh vêy ha dợ xay prá lâng pa chắp tước ra văng bhrợ xay xơ. Cóh bh’rợ pay k’díc k’điêl, pân đil Nùng bơơn xay moon dal, đong pân jứih mặ pooi bhrợ cơnh: ta moóh, xơ, xay, bhiệc bhan pa cắh mặt lâng muy bơr đhr’niêng bh’rợ n’lơơng. Veye cơnh đêếc ma mai brương tr’nu vêy chr’nắp, bơơn lêy chắp lâng bhrợ hâng hơnh đoọng ha ca conh ca căn, c’bhúh xoọng. Bh’rợ xơ bơơn ta bhrợ xang bêl lướt t’moóh hắt bhlâng muy c’xêê. Cóh t’ngay n’nâu, đong pân jứih, pân đil  xay prá bh’rợ: Bh’rợ xay nắc đợ n’hâu, pa nooi, t’ngay ng’xay, bêl pa chô ma mai…

    Bh’rợ xay âng ma nưuíh Nùng buôn bhrợ têng cóh 3 t’ngay lâng bấc đhr’niêng cr’bưn âng bhiệc bhan ty đanh công dzợ bơơn zư đớc. Ting đhr’niêng bh’rợ, đong pân jứih nắc chơợih pay muy cha nắc đương đớp lâng đong pân đil nắc chơơih pay muy cha nắc đơơng âng. A đoo ngai đương đớp lâng đơơng âng zêng nắc ma nứih vêy pr’loọng đong têêm ngăn,  zấp mị díc điêl, vêy zấp ca coon n’jứih n’đil. T’coóh Lộc Công Hùng, ma nứih Nùng cóh Lạng Sơn, ting bơơn k’đươi moon bhrợ ma nứih đương đớp cóh bh’rợ xay, đoọng năl: “ Ting đhr’niêng bh’rợ âng ma nưuíh Nùng cóh đâu cóh bh’rợ đương đớp ma mai nắc choom vêy p’nong a óc ta bóh. Ha dợ đhị bêl a đoo ma mai chô moọt ooy đong k’díc nắc choom vêy avị đhoóh lâng p’nong a tứch. Ting đhr’niêng bh’rợ âng bơr a nhi đương đớp lâng đơơng âng nắc tr’lum tơợ bêl ha dum l’lăm đoọng ra văng ha bj’rợ đơơng âng lâng đớp ma mai”.

                       

    Bh’rợ đương đớp ma mai, đơơng âng ma mai, đong pân jứih tước đong pân đil ting c’bhúh, ma nưuíh k’đơơng a cọ  n’đăh đong pân jứih nắc ma nứih đương đớp, muy cha nắc nga ngắh pa cắh đoọng ha râu liêm crêê âng đong ca díc, xang nnắc tước a đoo n’jứih lâng apêê pr’zớc a đoo n’jứih, bơr cha nắc đha đhâm glơớc muy p’nong a óc bóh rơớc, muy cha nắc nặc guy a vị đhoóh, muy a đoo pân đil nắc guy t’cool p’nong a tứch goo âi ta lếch dzợ ma mông, muy p’nong a tứch âi úh chêên, muy bêệ bhai bhrông lâng muy bêệ bhai liêm. Ma nứih Nùng bêl ahây dzợ vêy dhdr’niêng bêl tước đăn p’loọng đong pân đil vêy c’bhúh apêê p’niên choọng a ngoọn đhị c’lâng lướt k’đươi ma nứih k’đơơng a cọ đong pân jứih đoọng zên hơnh déh nắc vêy đoọng lướt. bêl tước đhị c’riing đong pân đil, nắc ma nưuíh k’đơơng a cọ đong pân jứih buôn hát muy bhr’ươr sli đoọng xay trúih ha đong pân đil năl. Đong pân đil k’đươi muy cha nắc glúh lêy âi zấp prang apêê pa nooi ting cơnh k’đươi âng đong pân đil cắh, xang n’nắc vêy ha dợ k’đươi moọt.

    Đong pân đil đớp pa nooi xang nắc tơợ xay trúih lâng a bhô dang. Ma nứih ma dang bhuốih n’đắh đong pân đil xrắ a chắc a đoo n’đil lâng n’jứih ooy muy ta la bha ar xang nắc chọ lâng bha ar bhrông, pa cắh đoọng ha cha poong cóh plêêng. Ma nứih ma dang pa nhứah ga vớh a bhô dang liêm zư x’mir đoọng ha nhi p’niên ma mông k’rơ têêm ngăn. A đoo n’jứih bơơn gia phong ha dợ a đoo nđil nắc đha nui tr’út cóh đong k’díc.

                             

     La lay lâng muy bơr acoon cóh n’lơơng, ma nứih Nùng vêy ca coon n’đil lướt pay k’díc, ca conh ca căn nắc câl đoọng zấp râu ha muy pr’loọng đong cơnh: tủ, zường a lớ, đhr’num pr’loóp, gọ gooi, c’bát, đhuốh. t’coóh Hoàng Triệu ma nứih Nùng cóh chr’val Chi Lăng Lạng Sơn đoọng năl: “ Bêl đơơng pân đil chô đong k’díc, ting đhr’niêng bêl ahay nắc choom vêy muy grăng xa nập, khăn, lâng râu lơơng. Nâu câi zấp râu n’nắc bơơn chô đơơng l’lăm. Pa chô pân đil tước đong nắc dzợ bặt hương t’moọt pa zum lâng c’bhúh xoọng”.

    Tước p’loọng đong n’jứih, a đoo pân đil bơơn n’đắh đong pân jứih bhrợ bh’rợ vướch đác ooy dzung. Ting đhr’niêng a đoo n’jứih nắc đoo ma nưuíh bh’dzang dzung moọt ooy đong l’lăm đoọng pa cắh a đay nắc c’la đong. A đoo pân đil bơơn đơơng âng tước pa pan bha nuốih bhuốih a bhô dang lâng đong pân jứih bhrợ đhr’niêng t’moọt c’bhúh xoọng ha ma mai. Ma núih Nùng công vêy đhr’niêng bh’rợ chơớih pay pân đil liêm ta níh, vêy pr’loọng đong têêm ngăn, vêy zấp ca coon jứih n’đil đoọng bha lếp a lớ cóh zương anhi díc điêl t’mêê. Nâu đoo nắc đhr’niêng bh’rợ đơơng cơnh pa cắh cơnh lâng râu rơơm kiêng đoọng ha nhi pân jứih pân đil têêm ngăn, đơớh bhặ ca coon cha chau.

    T’ngay đâu, bấc đhr’niêng bh’rợ cắh dzợ liêm glặp cóh bh’rợ xay xơ âng ma nưuíh Nùng âi bơơn bhrợ t’buôn, pân jứih pân đil vêy cr’chăl chơớc năl lâng tước đh’rứah lâng loom luônh chắp kiêng. K’dâng lêy pa zêng apêê pân jứih pân đil bêl tr’pay díc điêl zêng zấp c’moo, a pêê đh’niêng bh’rợ bơơn bhrợ t’buôn, bh’rợ xay xơ âi ting bhr’dzang cơnh pr’ặt tr’mông t’mêê./.

 

PHONG TỤC CƯỚI CỦA NGƯỜI NÙNG

                                                                                          Tô Tuấn- VOV5

  

      Người Nùng có bản sắc văn hoá và  phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt. Tuy nhiên, ngày này, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình.  

      Trai gái người Nùng khi bước vào tuổi hôn nhân khoảng 15-16 tuổi thường tìm hiểu nhau qua các buổi đi nương rẫy, tham gia các lễ hội và tỏ tình qua các làn điệu hát Sli , điệu hát lượn trong ngày hội. Trong đời sống, việc hôn nhân đối với người Nùng là rất hệ trọng. Người Nùng cho phép con cái được tự do lựa chọn chồng, vợ cho mình, nhưng sau đó phải được bố mẹ hai bên gặp gỡ nhau đồng ý. Ông Lương Văn Thiết, cán bộ nghiên cứu văn hoá dân tộc Nùng ở Bảo tàng Dân tộc học Việt nam, cho biết: “Khi đôi trai gái đã lựa chọn được người bạn đời ưng ý để tiến tới hôn nhân  thì đôi trai gái sẽ phải lấy một vật làm tin. Có thể chàng trai sẽ lấy một cái mũ, hay cái vòng đeo tay, cô gái cũng có thể lấy một cái khăn để làm tin về báo hiệu cho gia đình. Sau khi được chàng trai thông báo thì gia đình nhà trai sẽ tìm hiểu thêm về gia đình cô gái đó, xem gia đình cô gái đó có “căn bản” hay không, cô gái đó  chăm chỉ hay không?.  Và một việc rất quan trọng với người Nùng là khi con trai lấy vợ thì phải sinh được con, do vậy nhà trai còn phải xem cô gái đó có khoẻ mạnh không? Nếu gia đình bên đó đông con, thì cô gái đó càng dễ sinh con.”  

    Nếu mọi việc thuận lợi hai bên mới bàn bạc tiến hành các bước chuẩn bị cho lễ cưới. Trong hôn nhân, con gái Nùng được đề cao, nhà trai phải đáp ứng đủ các lễ như: Lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt và một số tục lệ khác. Có như vậy cô con dâu tương lai mới có giá, được coi trọng và làm vẻ vang cho cha mẹ, họ hàng. Lễ ăn hỏi được tiến hành sau lễ dạm hỏi ít nhất một vài tháng. Trong ngày này nhà trai, nhà gái bàn những việc: lễ vật cưới là những gì, của hồi môn, định ngày cưới, giờ đón cô dâu…

      Đám cưới của người Nùng thường được tổ chức trong 3 ngày và nhiều thủ tục của lễ cưới truyền thống vẫn được duy trì. Theo phong tục, họ nhà trai phải chọn một “ ông đón” và họ nhà gái phải chọn“ ông đưa”. Ông đón và ông đưa đều phải là người có gia đình hạnh phúc, đủ cả hai vợ chồng, có đầy đủ con trai con gái. Ông Lộc Công Hùng, người Nùng ở Lạng Sơn, từng được mời làm ông đón trong đám cưới, cho biết: “Theo phong tục của người Nùng ở đây trong lễ đón dâu  nhất định phải có con lợn quay. Còn trong lễ đón chính thức đưa cháu dâu về nhà chồng thì phải có cỗ xôi và con gà. Theo phong tục hai ông đưa và ông đón phải gặp nhau từ tối hôm trước để chuẩn bị cho lễ đưa đón dâu.”

     Lễ đón dâu, đưa dâu, nhà trai sang nhà gái thành đoàn, dẫn đầu nhà trai là ông đón, một bà cô tượng trưng cho phúc đức nhà chồng,  rồi đến chú rể và các bạn chú rể, hai chàng trai khiêng một con lợn quay vàng óng, một cậu con trai gánh xôi, một cô gái gánh tám con gà sống thiến, một con gà luộc, một dải lụa hồng và một mảnh vải đẹp. Dân tộc Nùng  trước đây còn có tục khi đến gần cửa nhà gái có đám trẻ con chăng dây ngang lối đi đòi nhà trai cho tiền mừng mới mở đường. Khi tới trước cổng nhà gái, thì người dẫn đầu đoàn nhà trai thường hát một điệu Sli để đánh tiếng cho họ nhà gái biết. Nhà gái cử một người đại diện ra xem đã đầy đủ các lễ vật theo yêu cầu của của nhà gái chưa rồi mới mời vào.   

     Nhà gái nhận lễ xong thì tiến hành lễ trình báo tổ tiên. Ông thầy cúng bên nhà gái viết tên tuổi cô dâu, chú rể lên một lá bùa rồi lấy băng giấy hồng buộc lại, tượng trưng cho ông tơ bà nguyệt đã se duyên đôi lứa. Thày cúng cầu khấn ông bà tổ tiên phù hộ cho đôi bạn trẻ hạnh phúc. Chú rể giữ được gia phong còn cô dâu giữ được nét nết na hiền thục ở nhà chồng.

      Khác với một số dân tộc khác, người Nùng có con gái đi lấy chồng, thì cha mẹ cô gái phải sắm đầy đủ tiện nghi cho một gia đình như: tủ, giường chiếu, chăn màn, quần áo, nôi niêu, bát đĩa. Ông Hoàng Triệu dân tộc Nùng ở xã Chi Lăng Lạng Sơn cho biết: “Khi đưa cháu đi về nhà chồng, theo phong tục trước đây phải có các hòm quần áo, khăn mặt, các đồ hồi môn đi theo. Bây giờ các thứ đồ hồi môn ấy được mang đi trước rồi. Đưa cháu đến nơi còn  phải làm lễ thắp hương nhập họ cho cháu” .
     Tới cửa nhà trai, cô dâu được người bên nhà trai làm lễ tẩy trần vẩy vài giọt nước vào chân. Theo tục lệ chú rể phải là người bước chân vào nhà trước để chứng tỏ mình là chủ gia đình. Cô dâu được đưa đến bàn thờ tổ tiên lễ và nhà trai làm lễ nhập họ cho cô dâu. Người Nùng cũng có tục lệ chọn người phụ nữ đức hạnh, có gia đình hạnh phúc, có đủ con trai con gái để trải chiếu trong buồng cô dâu, chú rể. Đây là phong tục mang tính tượng trưng với ý nghĩa cầu mong cho đôi trai gái hạnh phúc, mau có con cái nối dõi tông đường.

      Ngày nay, nhiều thủ tục rườm rà trong hôn lễ của người Nùng đã được rút gọn, trai gái có thời gian tìm hiểu và đến với nhau bằng tình yêu. Hầu hết các đôi trai gái khi kết hôn đều đủ tuổi kết hôn, các nghi lễ được rút gọn, việc cưới xin đã từng bước theo lối sống mới, không cầu kì, tốn kém./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC