T’cooh Nguyễn Văn Công ặt đhị chr’val Mỹ Quý, chr’hoong Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đọong năl, lâng 2.000m2 k’tiếc bô dal choh ha roo đơơng chô bh’nơơn ếp, pr’loọng đong t’cooh nắc xăl choh pa neh tợơ lâh 3 c’moo đâu. Ha dang pa châng lêy bh’nơơn, choh 3 tơơm pa neh nắc đơơng chô bh’nơơn ma mơ lâng choh ha roo bhưah lâh 1000m2. T’ping lâng apêê tơơm chr’noh lơơng, tơơm pa neh Thái choom choh mơ 1.000 t’nơơm/ha. Bh’nơơn tơơm pa neh Thái tợơ 40-50 tấn/ha/c’moo. Ha dang pa câl lâng chr’năp ếp bhlầng nắc 10.000đồng/kg, pr’loọng đong t’cooh dzợ vêy đơơng chô lãi lâh 500 ức đồng/c’moo coh đhăm bhưah 2.000m2.
Cung cơnh t’cooh Công, anoo Nguyễn Văn Hải ặt đhị chr’val Phú Điền, chr’hoong Tháp Mười cung xăl 1ha k’tiếc choh ha roo đơơng chô bh’nơơn ếp đoọng xăl choh pa neh Thái. A noo Hải đoọng năl, dâng zập c’xêê, pa neh Thái coh bhươn đong đơơng chô bh’nơơn tợơ 3 tước 4 g’luh p’lêê lâng đợ clợơng tợơ 500kg-700kg/ha. Chr’năp apêê tước câl đhị bhươn tợơ 17.000-20.000 đồng/kg. Dáp, lêy zập c’moo a noo vêy bơơn pay lãi lâh 600 ức đồng tợơ tơơm pa neh Thái.
Xọoc đâu bhiệc pa liêm k’tiếc choh ha roo bh’nơơn ếp đoọng xăl choh pa neh đhị tỉnh Đồng Tháp ba buôn lâh. Nắc lêy pếch a bóc bhrợ hân luung dal nắc choom choh pa neh. Xọoc đâu m’ma pa neh Thái đâh đơơng chô bh’nơơn vêy bấc đhanuôr Đồng Tháp chơih pay choh. Bấc apêê pay choh tơơm cho’noh nâu nắc tu thị trường kiêng đươi dua lâng pa câl liêm buôn, bh’nơơn bơơn z’zăng. Lâh mơ, tơơm pa neh Thái chặt vaih liêm buôn bhlầng đhị k’tiếc âng tỉnh Đồng Tháp.
Ting cơnh xay moon âng bấc đhanuôr, tơơm pa neh Tháo nắc buôn choh, bh’nơơn dal, pa neh yêm, ngam đha hum. Pa neh Thái đhị tỉnh Đồng Tháp căh muy pa câl p’lêê t’mêê nắc dzợ vêy zr’lụ pa gooh xang nắc tôm pa câl coh hêê lâng apêê k’tiếc k’ruung lơơng.
Tơơm pa neh Thái đơơng chô bh’nơơn zăng dal, ha dợ ting cơnh Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp moon, pa neh Thái nâu đơ bhlầng nắc đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng đăh c’lâng k’tứi tước thị trường Trung Quốc. Tu cơnh đếêc, tỉnh Đồng Tháp moon pa rớơt đhanuôr nắc lêy ghit đhr’năng thị trường lâng chếêc lêy đhị pa câl tệêm ngăn bêl ta bhưah đhăm choh đoọng g’đéch đhr’năng choh lalâh bấc ha dợ ma nuyh đươi dua m’bứi./.
Đồng Tháp chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng mít Thái
Tỉnh Đồng Tháp đang chuyển đổi từ đất trồng lúa và các loại cây kém hiệu quả sang trồng mít Thái với tổng diện tích khoảng 1.000 ha; trong đó huyện Châu Thành trồng gần 200 ha, Tháp Mười hơn 100 ha. Hiệu quả cây mít Thái đã giúp bà con nông dân tỉnh Đồng Tháp ổn định đời sống.
Ông Nguyễn Văn Công ở xã Mỹ Quý, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp cho biết, với 2.000 m2 đất gò cao trồng lúa kém hiệu quả, gia đình ông chuyển sang trồng mít hơn 3 năm. Nếu so hiệu quả, trồng 3 cây mít sẽ cho thu nhập tương đương trồng lúa trên 1000m2. So với những cây ăn trái khác, cây mít Thái có thể trồng dày, trung bình trồng 1.000 cây/ha. Năng suất mít Thái từ 40 - 50 tấn/ha/năm. Nếu chỉ bán với giá thấp nhất là 10.000 đồng/kg, gia đình ông vẫn có thể thu lãi hơn 500 triệu đồng/năm trên diện tích 2.000 m2.
Cũng như ông Công, anh Nguyễn Văn Hải ở xã Phú Điền, huyện Tháp Mười cũng đã mạnh dạn chuyển đổi 1 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng mít Thái. Anh Hải cho hay, trung bình mỗi tháng, mít Thái vườn nhà cho thu hoạch từ 3 đến 4 đợt trái với số lượng từ 500 kg đến 700 kg/ha. Giá thương lái thu mua tại vườn từ 17.000-20.000 đồng/kg. Tính ra mỗi năm anh thu lãi hơn 600 triệu đồng từ cây mít Thái.
Hiện việc cải tạo đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng mít ở tỉnh Đồng Tháp khá đơn giản. Chỉ cần đào ao lên luống cao là trồng được mít. Hiện giống mít Thái siêu sớm được nhiều nông dân Đồng Tháp lựa chọn trồng nhiều nhất. Sở dĩ nhiều hộ dân chọn giống cây này bởi thị trường ưa chuộng, đầu ra thuận lợi và giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, cây mít Thái khá thích nghi với thổ nhưỡng ở tỉnh Đồng Tháp.
Theo nhiều nông dân, cây mít Thái dễ trồng, năng suất và sản lượng cao, mít dòn, ngọt, thơm ngon, cho nhiều múi, ít xơ. Sản phẩm mít Thái ở tỉnh Đồng Tháp không chỉ bán mít tươi mà còn có cơ sở sấy đóng gói tiêu thụ trong nước và nước ngoài.
Cây mít Thái mang lại hiệu quả khác cao, nhưng theo đại diện Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, phần lớn mít Thái được xuất khẩu bằng đường tiểu ngạch, qua thị trường Trung Quốc. Vì vậy, tỉnh Đồng Tháp khuyến cáo nông dân nên nắm rõ thị trường và tìm đầu ra ổn định trước khi mở rộng diện tích trồng mít để tránh tình trạng cung vượt cầu./.
Theo dantocmiennui.vn
Viết bình luận