Grơơ nhool bhrợ cha tơợ bh’rợ chóh a’moót
Thứ năm, 00:00, 08/08/2019
Pân k’nọo, pân bhrợ, lêy cha mêết thị trường, đươi dua cơnh khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ tr’nêng, t’coóh Nguyễn Xuân Tấn, 63 c’moo, cóh vel 4, chr’val Đức Chánh, chr’hoong Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nắc ơy dưr zi lấh bhrợ cha k’van đhị k’tiếc vel đông đay tơợ bh’rợ chóh a’moót.

Tơợp dưr bhrợ tơợ mưy pr’loọng đông bhrợ têng ha rêê đhuốch đhị k’tiếc goóh gooi, mốp máp, plêệng k’tiếc váih zâp cơnh zr’nắh, lang p’niên âng t’coóh Nguyễn Xuân Tấn cóh vel 4, chr’val Đức Chánh, chr’hoong Mộ Đức nắc chấc lướt ặt bhrợ zâp ooy, bhrợ têng zâp râu bh’rợ đoọng t’mung. Xang mưy cr’chăl đenh, t’coóh bơơn lêy bhrợ n’hâu lâng bhrợ ha cóh cung cắh mơ bơơn ặt mamung đhị vel đông đay. T’coóh nắc lêy chô cớ cóh vel đông tơợp bhrợ lâng 5 bha nên ruộng, chấc chóh bhơi r’véh. Cr’chăl tr’nơợp bhrợ têng zr’nắh zr’dô, hân đhơ cơnh đêếc, pr’ắt tr’mung pr’loọng đông anoo Tấn cung cắh zâp cha, zâp mamung.

Mưy chu bơơn pấh lâng bơơn cán bộ Khuyến nông chr’val bhrợ têng ooy zâp đắh bh’rợ pa dưr pa xớc kinh tế liêm glặp lâng pr’đơợ cóh vel đông, t’coóh Nguyễn Xuân Tấn nắc lêy k’rong bhrợ lâng k’rong pa zêng c’rơ, zên bạc ooy t’nơơm a’moót. Hân đhơ cơnh đêếc, quyết định âng t’coóh cắh bơơn apêê cóh đông lêy đươi, zên vốn cắh váih, t’coóh nắc lêy lướt ooy Gia Lai-mưy ooy đợ đhị zr’lụ k’tiếc chóh a’moót ga mắc bhlâng cóh prang k’tiếc k’ruung đoọng nhăn m’ma. Đh’rứah lâng nâu, t’coóh nắc t’bhlâng ta moóh pa choom kinh nghiệm âng đợ apêê bhrợ têng l’lăm, t’bhlâng pấh zâp lớp pa choom, đươi dua khoa học kỹ thuật ooy cr’chăl chóh bhrợ, zư lêy. Tr’nơợp, t’coóh chóh bhrợ 300 t’nơơm a’moót đhị k’tiếc bhrông. Xang mưy cr’chăl, t’nơơm a’moót âng t’coóh dưr váih liêm choom, đơơng chô bh’nơơn dal. T’coóh Nguyễn Xuân Tấn đoọng năl, k’tiế doọ vêy bhrợ ta u loom ma nứih, a’moót âng cu nắc ơy dưr váih laliêm, doọ váih crêê pr’lúh râu, đơơng chô bh’nơơn dal.

Hân noo bơơn bhrợ a’moót nắc tơợ c’xêê 4 tước k’noọ lứch c’xêê 7, thị trường pa câl âng t’coóh Tấn lấh mơ nắc cóh Gia Lai lâng zâp tỉnh Tây Nguyên. Zâp c’moo, t’coóh bơơn bhrợ k’dâng 1 tước 1,5 tấn, lơi jợ đợ mơ zên pa glúh bhrợ l’lăm, nắc t’coóh pa chô k’dâng 50-60 ực đồng đhị mưy c’moo. Ha dang cơnh bh’rợ b’băn, bơơn a’chông a’xiu zâp đoọng pr’loọng đông lêy t’mung zâp t’ngay, nắc zên pa chô đắh chóh a’moót đơơng chô  ha pr’loọng đông t’coóh đợ zên k’míah bấc lấh mơ.

        Liêm choom lâng bh’rợ chóh a’moót đhị k’tiếc bhrông, t’coóh Tấn nắc grơơ nhool lêy chóh a’moót đhị k’tiếc chúah, bhrợ t’bhứah pa xoọng 350 t’nơơm a’moót. Ting cơnh t’coóh, chóh a’moót đhị k’tiếc chúah nắc mưy cr’chăl đenh, tu k’tiếc chúah cắh vêy zư dz’dzong đenh nắc đác lêy đươi đoọng ha t’nơơm nắc lêy bấc lấh mơ đhị k’tiếc bhrông. Hân đhơ cơnh đêếc, bh’nơơn t’nơơm a’moót đhị k’tiếc chúah nắc đơơng chô đợ cr’liêng a’moót liêm griing lấh, hi lêệng lấh mơ lâng tinh dầu a’moót chóh đhị lơơng.

Xoọc đâu pr’loọng đông t’coóh Tấn xoọc chóh k’noọ 700 t’nơơm a’moót đhị k’tiếc chúah lâng k’tiếc bhrông. Đoọng t’nơơm a’moót đơơng chô bh’nơơn liêm dal, t’coóh nắc k’rong bhrợ hệ thống tưới phun tự động, moon cắh lâng zanươu zư lêy tơơm chr’nóh. Cr’chăl nâu, t’coóh t’đui đoọng ha t’nơơm a’moót boong váih cóh t’noọl bê tông cơnh zâp pr’loọng đông lơơng.

Cắh mưy bhrợ k’van đoọng ha c’la đay, t’coóh Nguyễn Xuấn Tấn dzợ liêm ta níh zooi zúp, pa choom lâng tr’pác kinh nghiệm chóh lâng zư lêy tơơm a’moót đoọng ha đhanuôr, lấh mơ nắc đha’đhâm c’moor vêy cr’noọ lêy chóh padưr a’moót.

        T’coóh Đoàn Văn Bảy, Bí thư chr’bav Đức Chánh, chr’hoong Mộ Đức đoọng năl, pa zêng chr’val nắc vêy lấh 20 pr’loọng chóh a’moót, lâng pa zêng k’tiếc 20 hécta. Pr’loọng đông t’coóh Nguyễn Xuân Tấn nắc mưy ooy đợ pr’loọng k’đơơng a’cọ ooy đắh bh’rợ chóh a’moót đhị k’tiếc chúah. Bh’rợ nâu vêy râu k’rong bhrợ đắh kỹ thuật, vêy cr’noọ bh’rợ nắc chóh bhrợ vêy liêm choom, pa dưr pa xớc lâng đơơng chô bh’nơơn liêm dal. K’noọ tước đâu, chr’val nắc cung lêy bhrợ padưr tổ hợp tác chóh a’moót Hàm An đoọng padưr dal chất lượng lâng bhiệc pa câl.

Bhriêl choom lâng t’bhlâng p’zay ta moóh pa choom, t’coóh Nguyễn Xuân Tấn nắc ơy dưr zi lấh zr’nắh k’đhạp bhrợ cha k’van đhị k’tiếc vel đông. T’coóh tấn rơơm kiêng, cr’chăl nâu a’tốh zên pa câl a’moót têêm ngăn đoọng choom bhrợ t’bhứah pa xoọng k’tiếc chóh, ra văng pa xoọng máy tưới liêm chr’nắp lấh đoọng têêm ngăn âng đơơng đoọng ooy thị trường đợ bh’nơơn pr’đươi liêm chr’nắp lấh, têêm ngăn lấh mơ./.

Mạnh dạn làm kinh tế từ hồ tiêu

                                                                                                                            (Bao Quang Ngai.vn)

Dám nghĩ, dám làm, chủ động nghiên cứu thị trường, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Nguyễn Xuân Tấn, 63 tuổi, ở thôn 4, xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi đã vươn lên làm giàu ngay trên  mảnh đất quê hương từ nghề trồng hồ tiêu. 

Xuất thân từ gia đình thuần nông trên mảnh đất khô cằn, khí hậu khắc nghiệt, tuổi trẻ ông Nguyễn Xuân Tấn ở thôn 4, xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức bôn ba khắp nơi, làm đủ nghề để mưu sinh.  Sau khoảng thời gian dài, ông nhận thấy có làm gì và làm ở đâu cũng không bằng được sống trên mảnh đất quê hương. Ông quyết định trở về quê hương bắt đầu với 5 sào ruộng và rau màu. Thời gian đầu làm lụng vất vả nhưng cuộc sống gia đình ông Tấn vẫn không đủ sống.

Tình cờ tham dự và được cán bộ Khuyến nông xã giới thiệu về các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương, ông Nguyễn Xuân Tấn quyết định đầu tư và dồn toàn lực vào cây hồ tiêu. Thế nhưng quyết định của ông không được gia đình ủng hộ. Đồng vốn thì ít ỏi, ông quyết định lên tỉnh Gia Lai – một trong những vùng đất trồng cây hồ tiêu lớn của cả nước để xin giống. Cùng với đó, ông rất nỗ lực học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, tham gia tích cực các lớp tập huấn, chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình trồng, chăm sóc. Bước đầu, ông dựng 300 trụ tiêu trên đất đỏ. Sau một thời gian, cây hồ tiêu của ông phát triển tốt, cho năng suất cao. Ông Nguyễn Xuân Tấn cho biết: “Đất không phụ người”, hồ tiêu của tôi đã sinh trưởng, phát triển tốt, ít dịch bệnh, cho năng suất cao.” 

 Mùa thu hoạch tiêu kéo dài từ tháng 4 đến gần cuối tháng 7, thị trường tiêu thụ của ông Tấn chủ yếu là ở Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên. Bình quân một năm, ông thu hoạch khoảng 1 tấn đến 1,5 tấn/năm, trừ chi phí ông thu về khoảng 50 - 60triệu/năm. Nếu như nghề chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản đủ để gia đình đắp đổi qua ngày, thì lợi nhuận từ trồng hồ tiêu đã mang đến cho gia đình ông một khoản tiền tiết kiệm đáng kể. 

Thành công với mô hình trồng hồ tiêu trên đất đỏ, ông Tấn mạnh dạn thử nghiệm trồng hồ tiêu trên đất cát, mở rộng thêm 350 trụ tiêu. Theo ông, trồng tiêu trên đất cát là cả một quá trình dài, vì đất cát không giữ ẩm được lâu nên lượng nước cần cho cây gần như gấp đôi trên đất đỏ. Tuy vậy, cây tiêu trên đất cát cho hạt tiêu chắc hơn, nặng kí hơn và tinh dầu trong tiêu cũng nhiều hơn.

Hiện gia đình ông Tấn đang trồng gần 700 trụ tiêu trên đất cát và đất đỏ. Để cây tiêu cho năng suất cao, ông đầu tư hệ thống tưới phun tự động, nói không với thuốc bảo vệ thực vật. Bên cạnh đó, ông ưu tiên cho dây tiêu leo lên thân cây thay cho trụ bê tông như các hộ gia đình khác. 

Không chỉ làm giàu cho bản thân, ông Nguyễn Xuân Tấn còn tận tình hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây tiêu cho bà con, đặc biệt là thanh niên có nhu cầu trồng hồ tiêu.

Ông Đoàn Văn Bảy, Bí thư xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức cho biết, toàn xã có hơn 20 hộ trồng tiêu, với tổng diện tích 20ha. Gia đình ông Nguyễn Xuân Tấn là một trong những hộ tiên phong trong mô hình trồng hồ tiêu trên đất cát. Sắp đến xã cũng dự định thành lập tổ hợp tác trồng tiêu Hàm An để nâng cao chất lượng và đầu ra cho sản phẩm. 

Nhạy bén và chịu khó học hỏi, ông Nguyễn Xuân Tấn đã vượt qua khó khăn để vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương. Ông Tấn kỳ vọng, thời gian tới giá tiêu ổn định sẽ mở rộng thêm diện tích trồng, trang bị thêm máy tưới hiện đại nhằm đảm bảo cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt nhất, đảm bảo uy tín, chất lượng./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC