Ha lêêng loom lâng cr’liêng t’rúih bh’lô bh’la Ê Đê
Thứ bảy, 00:00, 06/08/2016

           Cóh đhr’nong đong đh’rơơng ặt cóh vel Ôkô Dhông ( TP. Buôn Ma Thuột), cóh m’pâng đh’riêng đơơr đhí ga hô, đh’riêng apêê p’niên k’tứi cha ớh chr’lêê, bơơn xơợng cr’liêng t’rúih bh’lô bh’la ( ma nứih Ê Đê) cơnh ngoọc bh’dzang xrang moọt ooy râu a bhô dang, apêê  ngai bhriêl g’lăng grơơ k’rơ đh’rứah lâng ma nứih lang ahay âng ma nứih Ê Đê… Nắc đoo loom luônh âng apêê ngai vêy mặt bêl xơợng a noo Y Woon Knul ( n’niên c’moo 1981, phó vel Ôkô Đhông) trúih t’rúih bh’lô bh’la ooy đha đhâm Mdrong Dăm. Cóh c’nặt t’rúih Văn hoá đhi noo ahêê acoon cóh t’ngay đâu, ahêê đh’rứah bhrợ năl lâng a noo Y Wôn Knul- Ma nứih ha lêêng loom lâng cr’liêng t’rúih bh’lô bh’la

                  Bêl đêếc, n’đhơ móh mặt, cr’liêng mắt âng a noo zêng pa cắh muy cơnh liêm chríh, pr’ặt tr’nợt, loom luônh âng ting ngai vêy cóh t’rúih bh’lô bh’la cơnh lâng bhr’ươr cơnh ngoọ bha dơng bệch. Đợ cr’liêng bơơn xay trúih bêl nắc grờm, bêl nắc priêng, c’chăl lâng xa nul a luốt liêm pr’hay pa zum lâng têy dzung, móh mặt âng ma nứih tr’trúih p’niên bhrợ ha pêê xơợng cơnh ngoọ c’bhru ooy mắt. k’dâng zấp ngai công choom k’dâng k’noọ muy ta la tranh liêm pr’hay ooy pr’ặt tr’mông, pa bhrợ ta têng, ch’roonh zr’muông, apêê g’lúh tr’zêêng, apêê g’lúh lướt p’pănh b’bơơn xang n’nắc xay truih ooy muy a bhuy toọm k’ruung, ooy abhuy Da ding công cơnh bấc pr’ặt bh’rợ văn hoá âng ma nứih Ê đê bêl ahay… “Acu pr’đoỌng n’niên lâng dưr pậ đhị muy pr’loọng đong vêy a dích a bhướp, a mế a ma zêng năl bấc t’rúih bh’lô bh’la, cr’liêng ba boóch, công cơnh apêê đhr’niêng cr’bưn âng ma nứih Êđê. Tơợ bêl dzợ tứi, acu âi bơơn xơợng t’rúih đhị cr’liêng t’rúih âng a bhướp a dích zấp ha dum bêl ra văng lướt bệch,  tu cơnh đêếc nắc r’dợ moọt ặt cóh a chắc a zân cắh năl bêl…” râu xay trúih liêm ta níh  doó dzin, doó pa lơớp râu hang hơnh  ooy truyền thống âng pr’loọng đong a noo Y Wôn, cơnh nắc xay moon đoọng hâu tub h;rợ năl bấc t’rúih bh’lô bh’la âng đoo- râu cắh bool lêy cóh bấc ngai mr’đoo duur lâng a noo xoọc đâu. Cắh ngai pa choom đoọng lâng cắh bêl ton pa chắp nắc loọng t’bơơn pa thuộc, n’đhơ cơnh đêếc ặt xơợng cóh a cọ a bốc, đhị râu băn pa dưr loom luônh n’nắc, bêl đhêêng 10 c’moo, a noo âi năl bấc bài Kưt, cr’liêng tr’ơơi lâng n’đhơ nắc “ k’đháp bhlâng” nắc trúih bh’lô âng a dích a bhướp buôn trúih.

           “ Nâu câi hắt ngai dzợ năl lâng choom trúih t’rúih bh’lô bh’la. Acu ặt chơớ hơớ. Tu bấc ngai t’coóh trúih bh’lô pr’hay nâu câi zêng cắh dzợ; đhị bêl đêếc lang p’niên nặc cắh ngai vêy tộ. Acu công âi ting pấh muy bơr liên hoan, hội diễn văn hoá ty đanh apêê acoon cóh, lêy chiing goong, hát ayray đh’rứah lâng bấc chr’nắp văn hoá n’lơơng  âi bơơn bhrợ pa dưr zư đớc, n’đhang nắc đhêêng n’dắh trúih t’rúih bh’lô nắc pa bhlâng hắt, k’dâng lêy pa bhlâng hắt ngai trúih…”, râu xay trúih âng a noo YWôn công nắc râu za zum âng apêê đong pa chắp ch’mêệt lêy đong k’đhơợng lêy lâng bấc ngai chắp kiêng văn hoá ty đanh. Muy đhr’năng ca ay loom choom ha lỵ lêy, nắc đoo cóh zấp apêê vel bhươl, không gian tr’trúih cắh dzợ, ma nứih choom trúih bh’lô ting t’ngay t’coóh đhur lâng cắh dzợ ting c’moo c’xêê nắc cắh âi loon xay trúih pa choom đoọng ha lang p’niên. Ting cơnh chơớc bơơn năl , đhị 33 vel bhươl đhị vel đong tp.Buôn Ma Thuột nắc đợ apêê nghệ nhân năl trúih bh’lô nắc đhêêng mặ dáp đhị c’broo têy; cóh đêếc a noo Y Wôn lang p’niên nắc vêy ma nứih pr’hắt pr’hiêl n’nắc. Y Wôn xay moon: Acu nắc rơơm kiêng lang p’niên vêy ngai ting choom trúih bh’lô, đoọng cr’liêng t’rúih âng a bhướp a cing doó choom bil pật…” Xơợng bhrợ râu pr’chắp n’nắc, bấc c’moo ha nua, cóh đhr’năng mặ vêy âng đay, a noo Y Wôn âi t’bhlâng t’đang t’pấh đha đhâm c’mâr cóh vel bhươl ting pấh apêê sinh hoạt cộng đồng, trúih bh’lô bh’la đoọng ha pêê a dhi đợ cr’liêng khan, đhiệu Kưt; pa choom đoọng ha pêê a đhi râu chắp kiêng, c’năl zư đớc văn hoá chr’nắp pr’hắt lâng kiêng vêy lứch loom. Râu xay moon ooy bh’rợ tr’nêng cắh hắt zr’nắh k’đháp ga lêếh ga lêêng lâng kiêng lứch loom đoọng chroi đoọng zư đớc cr’liêng t’rúih bh’lô, a noo xay moon: Acu mặ choom bhrợ tước ooy nắc p’zay bhrợ tước đêếc.  Zấp bêl công tu pr’đơợ pr’loọng đong, acu cắh âi bơơn bhrợ lứch loom, bấc bêl cơnh đêếc acu xơợng k’đháp a bhlâng loom. Acu pa bhlâng rơơm Nhà nước, zấp cáp zấp ngành k’rang tước, zooi đoọng bâc lấh mơ dzợ cóh bh’rợ zư đớc, đoọng t’rúih bh’lô bh’la bơơn ma mông tỵ cơnh âng a đoo âi vêy đhị apêê vel bhươl./.

  NGƯỜI NẶNG LÒNG VỚI KỂ KHAN Ê ĐÊ

              Trong căn nhà sàn nằm ở đầu buôn Akô Dhông (TP. Buôn Ma Thuột), giữa tiếng gió thổi rì rào, tiếng trẻ em nô đùa, được nghe lời khan (sử thi Êđê) như miên man lạc bước vào thế giới như mộng ảo với hình ảnh các vị thần, các anh hùng cùng không gian cổ xưa của người Êđê tự ngàn đời... Đó là cảm xúc của những người có mặt khi nghe anh Y Wôn Knul (sinh năm 1981, phó buôn Akô Dhông) hát kể khan câu chuyện về chàng Mdrong Dăm huyền thoại. Trong tiết mục Văn hoá các dân tộc anh em hôm nay, chúng ta cùng làm quen với anh Y Wôn Knul-Người nặng lòng với lời hát Kể khan.

              Khi ấy, cả gương mặt, ánh mắt của anh đều biểu hiện một cách sinh động trạng thái, tính cách, tình cảm của từng nhân vật trong câu chuyện với chất giọng như ru, đầy truyền cảm, sâu lắng. Những ca từ được gieo vần điệu lúc trầm, lúc bổng, xen lẫn với tiếng sáo đing puôt dìu dặt thiết tha kết hợp với cử chỉ, điệu bộ của người nghệ nhân trẻ khiến cho người nghe như bị thôi miên. Dường như ai cũng mường tượng ra bức tranh sinh động về cuộc sống lao động, tình yêu đôi lứa, các cuộc giao tranh, các cuộc săn bắt rồi huyền thoại về thần Sông, thần Núi cũng như các sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người dân tộc Êđê thuở xa xưa... “Mình may mắn sinh ra trong gia đình có ông bà, cha mẹ đều thuộc nhiều câu chuyện cổ, lời khan, cũng như các luật tục của người Êđê. Từ khi còn bé mình đã được nghe sử thi qua lời hát kể của ông bà mỗi tối trước khi đi ngủ, nên cứ thế ngấm dần lúc nào không hay...”, lời tâm sự chân thành không giấu niềm tự hào về truyền thống gia đình của Y Wôn như lý giải cho việc thuộc lòng những lời hát kể gần như trọn vẹn tác phẩm sử thi – điều hiếm thấy ở những người cùng lứa tuổi của anh hiện tại. Không ai dạy và chưa bao giờ chú tâm nghĩ rằng phải học thuộc, nhưng cứ nghe trong tâm thức, trong cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn đầy mộc mạc ấy, khi mới hơn 10 tuổi, anh đã thuộc nhiều bài kưt, lời đối đáp và cả thể loại “khó nhằn” là kể khan mà ông, bà thường hay hát.

                          “Bây giờ ít ai còn thuộc và hát kể được sử thi. Mình cứ tiếc mãi vì nhiều người già hát kể khan rất hay giờ đã mãi mãi ra đi; trong khi đó thì lớp trẻ lại chẳng có mấy người kế cận. Mình cũng đã tham gia một số liên hoan, hội diễn văn hóa truyền thống các dân tộc, thấy cồng chiêng, hát ayray cùng nhiều giá trị văn hóa khác đã được khôi phục, giữ gìn, nhưng riêng về hát kể sử thi thì rất hiếm, hầu như rất ít người hát kể...”, tâm sự ấy của anh Y Wôn cũng là nỗi trăn trở chung của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và những người say mê văn hóa dân gian. Một thực tế đáng buồn cần phải nhìn nhận, đó là ở hầu hết các buôn làng, không gian diễn xướng không còn, nghệ nhân hát kể khan ngày một già đi và đã về với thế giới ông bà tổ tiên theo năm tháng mà chưa kịp truyền lại cho lớp trẻ. Theo tìm hiểu được biết, tại 33 buôn trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột thì con số nghệ nhân biết hát kể khan chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay; trong đó anh Y Wôn là một trong số những người ít ỏi ấy. Y Wôn trăn trở: “Mình chỉ mong thế hệ trẻ sẽ có người kế tục hát kể sử thi, để lời khan của ông cha không bị mai một và biến mất...”. Thực hiện niềm suy tư ấy, những năm qua, trong khả năng có thể của mình, anh Y Wôn đã nỗ lực thu hút thanh thiếu niên trong buôn tham gia các sinh hoạt cộng đồng, hát kể cho các em nghe những lời khan, điệu kưt; truyền cho các em niềm đam mê, ý thức giữ gìn, bảo tồn vốn văn hóa quý báu của cha ông mình. Tâm sự về công việc không kém phần nhọc nhằn và cần lòng nhiệt tình, niềm say mê, tâm huyết để góp phần giữ gìn, bảo tồn lời hát kể khan, anh tâm sự: “Mình có thể làm được đến đâu thì cố gắng làm thôi. Đôi lúc cũng vì hoàn cảnh gia đình, mình chưa được chuyên tâm lắm, những khi ấy mình cảm thấy rất day dứt. Mình rất mong Nhà nước, các cấp ngành quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn nữa trong công tác gìn giữ, bảo tồn, để sử thi được “sống” trong không gian nguyên bản của nó tại các buôn làng...”./.

-

 

 

                                                                                   

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC