Hâu tu cr’ay viêm n’căr cóh bh’năn băn trơơi boọ đấh?
Thứ năm, 14:49, 22/04/2021
Cr’ay viêm n’căr cóh bh’năn xoọc bơơn lêy cha mêết lấh 780 chr’val âng 149 chr’hoong, đhị 25 tỉnh, thành phố. Lâng k’dâng 18 r’bhâu p’nong bh’năn băn crêê pr’lúh, bơơn k’noọ 0,2% pazêng t’nooi ta rí k’roóc cóh prang k’tiêc sk’ruung. Cr’ay viêm n’căr cóh bh’năn băn nắc trơơi boọ đấh lâng dưr váih zr’nắh k’đhạo bhrợ cắh liêm crêê tước manứih b’băn.

 

“Bêl tr’nơợp bơơn lêy cắh lấh cha cha xang nặc lêy dưr n’léh viêm cóh n’căr. C’la cu cung ơy bơơn lướt pa choom bêl chr’hoong bhrợ têng pa choom đoọng đắh c’léh cr’ay cơnh đêếc, nắc acu năl bh’năn băn âng cu crêê cr’ay viêm n’căr lâng xay moon đấh ooy thú y chr’val.”

“Cắh năl cơnh bhrợ, tiêm cha groong liêm zâp, zư lêy c’roọl bh’năn cung liêm ha dợ cung dzợ crêê cr’ay, pr’đoọng k’roóc doọ chêết. Pr’loọng đông cung ta moóh cán bộ thú y hâu tu dưr váih cr’ay nâu nắc apêê moon cr’ay nâu t’mêê, thú y chr’val cung xay moon ooy cấp ping đoọng lêy cha mêết c’lâng bh’rợ bhrợ pa liêm. Ha dang vêl vắc xin cha groong cr’ay viêm nâu nắc rơơm đoọng tiêm đấh.”

Nắc  râu xay moon âng t’coóh Phan Văn Tâm, chr’hoong Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên lâng p’căn Phạm Thị Hoa cóh chr’hoong Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Ting cơnh zâp chuyên gia thú y, pr’lúh viêm n’căr cọ bh’năn dưr váih zr’nắh k’đhạp, ooy đâu, zâp râu bhrợ pa trơơi pr’lúh cr’ay cơnh r’rooi, k’gơu, a’đhêr, k’piết dziếu a’ham tơợ bh’năn băn crêê cr’ay bhrợ pa trơơi ooy bh’năn băn k’rơ, bhrợ pr’lúh cr’ay dưr trơơi boọ k’rơ bấc đấh. Đhị pr’đơợ bh’năn băn cắh bơơn tiêm cha groong vắc xin viêm n’căr, nắc bhiệc lêy plăm c’chêết zâp râu buôn bhrợ pa trơơi nắc đoo chr’nắp. P’căn Hoàng Thị Tố Nga, Phó Gíam đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Nam Định moon: “Tiêu độc khử trùng zr’lụ váih pr’lúh, đợ đhị băn p’lóh bh’năn băn lâng k’đươi moon pr’loọng đhanuôr phun zanươu đoọng c’chêết k’gơi, r’rooi. Hân đhơ cơnh đêếc, bhiệc lêệng c’chêết đợ apêê nâu cắh liêm choom, k’đhạp bhlâng. Pr’lúh nâu doọ trơơi boọ đấh lâng bhứah mơ pr’lúh pa zrúah a’ọc châu phi, hân đhơ cơnh đêếc cung oó lêy lêy lơi, tu xoọc đâu c’lâng bh’rợ lêệng c’chêết k’gơi r’rooi cắh choom mặ bhrợ cóh zr’lụ vel bhươl, lấh mơ nắc đhị băn bh’năn. Azi k’noọ tiêm vắc xin nắc đoo c’lâng bh’rợ chr’nắp lâng liêm choom đoọng cha groong pr’lúh.”

Ha dợ t’coóh Lê Đắc Vinh, Chi cục trưởng Chi cục b’băn-thú y lâng Thuỷ sản tỉnh Thái Nguyên đoọng năl: “Cr’ay viêm n’căr xoọc đâu cắh mặ zêl cha groong. Hân đhơ cơnh đêếc, đhị vel đông ha dang đấh bơơn lêy nắc doọ trơơi boọ đấh. Cr’ay nâu nắc ơy vêy vắc xin, azi ơy bhrợ bhiệc lâng Cục thú y đoọng tiêm ha ta rí k’roóc cóh zâp vel đông vêy đhr’năng váih pr’lúh bấc.”

Xoọc Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl nắc ơy tiêm cha groong vắc xin lêy đhị 8 tỉnh, thành phố pa zêng Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh lâng Quảng Trị lâng 2, 3 đhị c’roọl bh’năn băn k’roóc sữa. Bh’nơơn tr’nơợp đoọng lêy, đợ ta rí k’roóc zêng k’rơ xang bêl tiêm vắc xin. Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl nắc ơy đoọng nhập khẩu lấh 6 ực liều vắc xin âng 3 đông bhrợ têng: Gióoc-đan, Thổ Nhĩ Kỳ lâng Ai Cập. Xoọc Bộ cung ơy nhập khẩu 680 r’bhâu liều vắc xin, lấh mơ nắc vêy pa xoọng 1 ực liều vắc xin lơơng bơơn zâp doanh nghiệp nhập khẩu ooy Việt Nam. t’coóh Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Cục thú y đoọng năl, đợ mơ vắc xin nhập khẩu nâu choom têêm ngăn tiêm cha groong ha lấh 3,5 ực p’nong ta rí k’roóc âng prang k’tiếc k’ruung: “Nâu đoo nắc pr’lúh cr’ay tu vi rút bhrợ t’váih, bhiệc đhanuôr cắh cậ manứih b’băn cắh cậ thú y cơ sở vêy đươi dua zâp râu zanươu bhrợ pa dưr c’rơ cha groong nắc mưy zúp zâp c’léh cr’ay đắh lâm sàng. Hân đhơ cơnh đêếc, cóh a’chặc bh’năn băn dzợ dưr váih cr’ay ooy cr’chăl đenh lâng cơnh đêếc nắc ting ặt dưr váih cr’ay cóh môi trường, nâu đoo nắc vêy đhr’năng dưr váih bấc. tu cơnh đêếc, c’lâng bh’rợ tiêm cha groong vắc xin chr’nắp pr’hân xoọc đâu.”

Tơợ 2 đhị pr’lúh dưr váih tr’nơợp đhị tỉnh Lạng Sơn lâng Cao Bằng moót c’xêê 10/2020, tước đâu, cr’ay viêm n’căr cóh bh’nă băn ơy dưr váih đhị 781 chr’val âng 149 chr’hoọng đhị 25 tỉnh, thành phố. Ting cơnh Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl, tiêm cha groong vắc xin nắc mưy ooy đợ c’lâng bh’rợ liêm choom đoọng zêl cha groong cr’ay viêm n’căr cóh bh’năn trơơi boọ pậ bhứah.

Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl p’too moon zâp vel đông t’đui lêy tiêm cha groong đoọng ha ta rí, k’roóc đhị zâp vel đông ơy lâng xoọc vêy váih pr’lúh lâng zâp vel đông vêy đhr’năng dưr váih bấc, zâp tỉnh vêy đhị ắt cr’chăl đhị váih pr’lúh mơ 100km. Lâng lêy cha mêết, xay moon đợ mơ ta rí, k’roóc crêê diện tiêm cha groong đoọng bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ lâng lêy đoọng zên câl vác xin. Bhrợ têng tiêm cha groong liêm crêê cơnh p’too  moon âng đông bhrợ têng lâng cơ quan thú y vel đông, lâng pay mẫu xay moon xang bêl tiêm cha groong./.

 

Vì sao bệnh viêm da nổi cục trên gia súc lây lan nhanh?

                                                          Minh Long

“Bệnh viêm da nổi cục trên gia súc hiện đã được ghi nhận ở hơn 780 xã thuộc 149 huyện, tại 25 tỉnh, thành phố. Với khoảng 18 nghìn con gia súc mắc bệnh, chiếm gần 0,2% tổng đàn trâu bò của cả nước. Bệnh viêm da nổi cục trên gia súc tiếp tục lây nhanh và diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến người chăn nuôi.”

“Lúc đầu phát hiện nó ăn kém và sau thấy trên da nổi vài cục. Bản thân cũng đã được đi tập huấn khi huyện tổ chức hướng dẫn biểu hiện bệnh như thế thì tôi thấy có nghi luôn là gia súc mắc bệnh viêm da nổi cục và thông báo ngay cho thú y của xã.”

“Không hiểu làm sao, tiêm phòng đầy đủ, vệ sinh chuồng trại mà vẫn bị, may mà bò không chết. Gia đình cũng phải hỏi cán bộ thú y vì sao lại xuất hiện bệnh thì thấy trả lời là bệnh này là bệnh mới, thú y xã cũng phải báo lên cấp trên để xem xét biết cách xử lý. Nếu có vắc xin phòng viêm da nổi cục rất mong muốn để tiêm cho thiệt kinh tế.”

Đó là ý kiến ông Phan Văn Tâm, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và bà Phạm Thị Hoa ở huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Theo các chuyên gia thú y, dịch viêm da nổi cục diễn biến phức tạp thời gian qua do nhiều nguyên nhân, trong đó, các vật truyền bệnh trung gian còn gọi là véc tơ truyền bệnh như: ruồi, muỗi, ve, mòng hút máu từ gia súc mắc bệnh lây truyền sang gia súc khỏe mạnh khiến dịch diễn biến phức tạp, lây nhanh. Trong điều kiện gia súc chưa được tiêm phòng vắc xin viêm da nổi cục, việc tiêu diệt các véc tơ truyền bệnh là điều hết sức quan trọng. Bà Hoàng Thị Tố Nga, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định cho rằng: “Tiêu độc khử trùng quanh khu vực ổ dịch, những bãi chăn thả gia súc và yêu cầu hộ dân phun thuốc để diệt trừ ve, ruồi muỗi. Tuy nhiên việc diệt côn trùng không thể triệt để được, rất là khó. Dịch này không lây lan nhanh và rộng bằng dịch tả lợn Châu Phi nhưng cũng không chủ quan, bởi hiện nay biện pháp triệt để tiêu diệt diệt ve, ruồi, mòng rất là khó không thể làm được ở vùng nông thôn và nhất là ở khu chăn nuôi. Chúng tôi nghĩ rằng tiêm vắc xin là giải pháp rất quan trọng và tốt mới có thể là phòng chống dịch.”

Còn ông Lê Đắc Vinh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y và Thủy sản tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Bệnh viêm da nổi cục hiện nay khống chế được. Tuy nhiên, tại địa phương nếu phát hiện sớm sẽ không lây lan mạnh. Bệnh này đã có vắc xin, chúng tôi đã làm việc với Cục thú y để tiêm cho trâu bò ở các địa phương có nguy cơ cao mắc bệnh.”

Hiện Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tiêm phòng vắc xin thí điểm tại 8 tỉnh, thành phố gồm: Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hòa Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh và Quảng Trị và một số trại chăn nuôi bò sữa. Kết quả bước đầu cho thấy, số trâu bò đều khỏe mạnh sau khi tiêm phòng vắc xin. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho phép nhập khẩu hơn 6 triệu liều vắc xin của 3 nhà sản xuất: Gioóc-đan (Jordan), Thổ Nhĩ Kỳ và Ai Cập. Hiện Bộ cũng đã nhập khẩu được 680 nghìn liều vắc xin, ngoài ra sẽ có thêm 1 triệu liều vắc xin khác được các doanh nghiệp nhập khẩu về Việt Nam. Ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Cục Thú y cho biết, lượng vắc xin nhập khẩu này có thể đảm bảo tiêm phòng cho hơn 3,5 triệu con trâu, bò  của cả nước: “Đây là bệnh do vi rút gây, việc bà con hay người chăn nuôi hoặc thú y cơ sở có sử dụng các loại thuốc nâng cao sức đề kháng, phương pháp khác chỉ giúp giảm các triệu chứng về mặt lâm sàng. Tuy nhiên, trong cơ thể gia súc vẫn còn mầm bệnh trong thời gian rất dài và như thế sẽ tiếp tục phát tán mầm bệnh ra ngoài môi trường đây là nguy cơ rất cao. Do đó, giải giải pháp tiêm phòng vắc xin là rất cần thiết và cấp bách hiện nay.”

Từ 2 ổ dịch ban đầu xuất hiện tại tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng vào tháng 10 năm 2020, đến nay, bệnh viêm da nổi cục trên gia súc đã xảy ra ở 781 xã của 149 huyện tại 25 tỉnh, thành phố. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tiêm phòng vắc xin là một trong những giải pháp hiệu quả để ngăn chặn bệnh viêm da nổi cục trên gia súc lây lan trên diện rộng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo các địa phương ưu tiên tiêm phòng cho trâu, bò tại các địa phương đã và đang có dịch và các địa phương có nguy cơ cao, các tỉnh có phạm vi địa lí cách vùng dịch khoảng 100 km. Đồng thời cần chủ động rà soát, thống kê số lượng trâu, bò thuộc diện tiêm phòng để xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí mua vác xin. Thực hiện tiêm phòng theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất và cơ quan thú y địa phương, đồng thời lấy mẫu đánh giá sau khi tiêm phòng./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC