BĂN ATƯCH LÊỆ P’TÊÊT LÂNG PA CÂL BH’NƠƠN COH BÌNH ĐỊNH
Thứ hai, 16:38, 04/11/2024 Thanh Thắng Thanh Thắng
Bâc vel đong coh tỉnh Bình Định vêy pr’đơợ k’rơ pa dưr băn atưch lêệ n’đhang bh’rợ băn ting cơnh bh’rợ ty a hay tu cơnh đêêc bh’nơơn căh vêy bâc.

Cr’chăl ha nua, pr’đhang băn atưch lêệ p’têêt lâng pa câl bh’nơơn tơợ zên khuyến nông Trung ương âi zooi đha nuôr coh tỉnh Bình Định tr’xin ha dưr dal z’hai băn lâng pa dưr bh’nơơn băn rơơi.

 

 

 

Pr’loọng đong amoó Nguyễn Thị Nhã Ca coh vel Thế Thạnh 2, chr’val Ân Thạnh, chr’hoong Hoài Ân, tỉnh Bình Định ma mông g’nưm ooy băn atưch adha lâng choh n’loong. C’xêê 5/2024, pr’loọng đong amoó Ca bơơn zooi đoọng tơợ zên Khuyến nông Trung ương đoọng băn atưch lêệ. Amoó Nguyễn Thị Nhã Ca đoọng năl, pr’loọng đong amoó bhrợ đong atưch bhưa 200 mét vuông, atưch bơơn băn p’loh đhị gâm ngut âng keo bhưah 2 héc ta. Ruuh tr’nơơp, amoó Ca băn 1.000 p’nong lâng bơơn zooi đoọng 50% zên m’ma, ch’na, z’nươu. Bêl pr’loọng amoó Ca t’mêê băn a tưch ting bh’rợ b’băn âng khuyến nông, cán bộ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp chr’hoong Hoài Ân buôn tươc zooi đoọng ng’cơnh băn rơơi tu cơnh đêêc atưch pa dưr zăng liêm. Xang 4 c’xêê băn, pr’loọng amoó Ca âi pa câl pa zêng ruuh atưch lâng pa chô zên 70 ưc đồng. Xooc đâu, pr’loọng đong amoó xooc băn p’loh ruuh atưch g’luh 2 lâng vêy pa câl l’lăm Tết Nguyên đán c’moo 2025: “Băn atưch ting cơnh xa nay âng khuyến nông năc ađay tiêm văc xin zâp, đoọng dza dzooh ting pr’đhang p’đhiêr, hr’luc lâng n’cam. N’đăh khuyến nông công p’too moon đoọng dzooh p’xoọng k’tang, bhơi tu buôn bhrợ ha tưch pa bhreh k’rơ lâh. Băn ting cơnh khuyến nông moon pa bhlâng buôn, doó bil bâc zên k’rong bhrợ, bơơn zooi đoọng âng Nhà nước. C’lâng pa câl năc doó châc k’rang râu rí. C’moo đâu acu tơơp băn lêy ting dự án, c’moo t’tun ha dang atưch liêm dưr vaih năc công p’zây bhrợ”.

C’moo 2024, Trung tâm Khuyến nông âng Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr vel bhươl tỉnh Bình Định bhrợ pa dưr pr’đhang băn atưch lêệ p’têêt lâng pa câl bh’nơơn đhị 2 chr’val Ân Đức lâng Ân Thạnh, chr’hoong Hoài Ân cơnh lâng bâc 10.000 p’nong. Pr’đhang bh’rợ bơơn xay bhrợ đhị 5 pr’loọng, apêê pr’loọng bơơn zooi đoọng 50% zên m’ma, pr’đươi pr’dua, vắc xin, z’nươu tr’hâu; đh’rưah lâng bơơn pa choom đoọng ng’cơnh băn zư lâng p’têêt pa zum bhrợ têng, đươi dua bh’nơơn. P’căn Nguyễn Thị Hồng Phượng, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp chr’hoong Hoài Ân, tỉnh Bình Định đoọng năl: “Đhị dự án khuyến nông xay bhrợ coh vel đong chr’hoong năc zooi đha nuôr acoon m’ma, ch’na lâng p’têêt pa zum pa câl. Nâu đoo năc c’lâng lươt t’mêê ha dha nuôr coh cr’chăl ha y đoọng pa câl đợ a tưch coh vel đong chr’hoong. Pa bhlâng năc bh’rợ p’têêt pa zum n’nâu vêy bhrợ t’bhưah chr’năp atưch p’loh bha đưn Hoài Ân”.

T’mêê đâu, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định âi bhrợ lớp pa choom đoọng t’bhưah pr’đhang băn atưch lêệ p’têêt lâng pa câl bh’nơơn ha 30 chănc năc đha nuôr lâng cộng tác viên khuyến nông coh apêê vel đong âng tỉnh. Apêê ting pâh bơơn pa choom z’hai băn rơơi yêm têêm sinh học tơợ đong croọl, acoon m’ma, ch’na bh’năn, đac ộm, zư x’mir lêy, pa liêm zr’lụ băn, k’đhơợng ch’mêêt pr’luh cr’ay, cha groong lâng zư pa dưah muy bơr cr’ay buôn lum. Lâh n’năc, apêê ting pa choom dzợ bơơn pa choom đoọng ng’cơnh k’đhơợng lêy bhrợ têng, pa câl, bhrợ pa dưr c’bhuh p’têêt pa zum c’bhuh chr’năp tơợ acoon m’ma, băn rơơi, cut bh’zi, tôm, k’đhơợng lêy, pa câl bh’nơơn.

Ting Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định, pr’đhang băn rơơi atưch lêệ p’têêt lâng pa câl bh’nơơn tr’nơơp đơơng chô bh’nơơn liêm cơnh lâng ma nưih băn. Pa ghit, pr’đhang bh’rợ xay bhrợ đhị 2 chr’val Ân Hữu lâng Ân Nghĩa, chr’hoong Hoài Ân âi đơơng chô bh’nơơn liêm choom, đợ atưch ma mông bơơn tươc 96,4%, clơợng năc tơợ 1,7 - 1,8 kg/p’nong, bh’nơơn bơơn lâh 16 tấn, bh’nơơn lêệ atưch crêê cơnh cr’noọ âng apêê pay câl, tu cơnh đêêc bh’nơơn pa chô bâc lâh t’piing lâng băn cơnh a hay coh vel đong. T’cooh Huỳnh Việt Hùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định đoọng năl, pr’đhang băn atưch lêệ p’têêt lâng pa câl bh’nơơn zooi đha nuôr ha dưr dal c’năl ooy yêm têêm pr’luh cr’ay, zư lêy môi trường lâng đươi dua apêê liêm crêê khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ tr’nêng: “Azi xooc zooi đha nuôr k’rong ooy xa nay bhrợ têng, ha dợ bh’rợ pa câl năc âi vêy đơn vị ký hợp đồng pay câl âi, doó dzợ cơnh ahay đương chr’năp a tưch dal, đệ lâng đha nuôr k’rang k’uôl. Nâu câi, ahêê xooc pa choom tr’xin, bêl kiêng băn rơơi năc âi năl zên pa câl, tu cơnh đêêc đha nuôr doó k’rang tươc bh’rợ pa câl mơ ooy, muy k’rong ooy bh’rợ băn rơơi tu cơnh đêêc bh’nơơn bh’rợ bơơn ha dưr dal”./.

CHĂN NUÔI GÀ THỊT GẮN VỚI LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở BÌNH ĐỊNH

Nhiều địa phương ở tỉnh Bình Định có thể mạnh phát triển nuôi gà thịt nhưng việc chăn nuôi theo lối truyền thống nên hiệu quả không cao. Thời gian qua, mô hình chăn nuôi gà thịt gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm từ nguồn vốn khuyến nông Trung ương đã giúp nông dân ở tỉnh Bình Định từng bước nâng cao kỹ thuật và phát huy hiệu quả chăn nuôi.

Gia đình chị Nguyễn Thị Nhã Ca ở thôn Thế Thạnh 2, xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định sống nhờ vào chăn nuôi gia cầm và trồng rừng. Tháng 5/2024, gia đình chị Ca được hỗ trợ từ nguồn kinh phí Khuyến nông Trung ương để nuôi gà thịt. Chị Nguyễn Thị Nhã Ca cho biết, gia đình chị làm chuồng trại rộng 200m2, gà được nuôi thả dưới rừng keo rộng 2 héc ta. Lứa gà đầu tiên, chị Ca nuôi 1.000 con và được hỗ trợ 50% chi phí con giống, thức ăn, thú y. Khi gia đình chị Ca mới triển khai nuôi gà theo quy trình chăn nuôi của khuyến nông, cán bộ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Ân thường xuyên đến hỗ trợ kỹ thuật nên gà phát triển rất tốt. Sau 4 tháng nuôi, gia đình chị Ca đã xuất bán hết lứa gà và thu lời 70 triệu đồng. Hiện tại, gia đình chị đang thả lứa gà thứ 2 và sẽ xuất bán trước Tết Nguyên đán năm 2025: “Nuôi gà theo quy trình của khuyến nông là mình tiêm vắc xin đầy đủ, cho ăn theo kiểu luân phiên, phối trộn cám. Bên khuyến nông cũng khuyến khích cho ăn thêm cỏ, rau vì sẽ giúp con gà ít bệnh hơn. Nuôi theo hình thức khuyến nông rất thuận lợi, giảm chi phí đầu tư, được hỗ trợ của Nhà nước. Đầu ra thì mình khỏi lo về vấn đề buôn bán. Năm nay tôi nuôi thử dự án, năm sau nếu gà đảm bảo thì vẫn được bao tiêu”.

Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định xây dựng mô hình chăn nuôi gà thịt gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm tại 2 xã Ân Đức và Ân Thạnh, huyện Hoài Ân với quy mô 10.000 con. Mô hình được triển khai thực hiện tại 5 hộ dân, các hộ được hỗ trợ 50% chi phí con giống, vật tư, vắc xin, thuốc thú y; đồng thời, được hướng dẫn kỹ thuật và liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Bà Nguyễn Thị Hồng Phượng, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho biết: “Qua dự án khuyến nông triển khai trên địa bàn huyện thì hỗ trợ bà con con giống, thức ăn và cả liên kết tiêu thụ. Đây là một hướng đi mới cho bà con trong thời gian đến để tiêu thụ lượng gà trên địa bàn huyện. Đặc biệt việc liên kết này sẽ mở rộng thương hiệu gà thả đồi Hoài Ân”.

Mới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định đã tổ chức lớp tập huấn nhân rộng mô hình chăn nuôi gà thịt gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm cho 30 học viên là nông dân và cộng tác viên khuyến nông ở các địa phương trên địa bàn tỉnh. Các học viên được hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà an toàn sinh học từ chuồng trại, con giống, thức ăn, nước uống, chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, quản lý dịch bệnh, phòng và trị một số bệnh thường gặp. Ngoài ra, các học viên còn được hướng dẫn cách thức tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, xây dựng chuỗi liên kết theo chuỗi giá trị từ con giống, chăn nuôi, giết mổ, đóng gói, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.

Theo Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định, mô hình chăn nuôi gà thịt gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm bước đầu mang lại hiệu quả đối với người chăn nuôi. Cụ thể, mô hình triển khai tại 2 xã Ân Hữu và Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân đã đem lại kết quả rất khả quan, tỷ lệ gà sống đạt đến 96,4%, trọng lượng đạt 1,7 - 1,8 kg/con, sản lượng đạt trên 16 tấn, chất lượng thịt gà đáp ứng được yêu cầu của đơn vị tiêu thụ sản phẩm nên hiệu quả kinh tế cao hơn so với nuôi đại trà tại địa phương. Ông Huỳnh Việt Hùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định cho biết, mô hình chăn nuôi gà thịt gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm giúp người chăn nuôi nâng cao nhận thức về an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: “Chúng tôi đang giúp người dân tập trung vào vấn đề sản xuất, còn việc tiêu thụ là đã có đơn vị ký hợp đồng thu mua rồi, chứ không phải như hồi xưa mình chờ giá gà lên, giá gà xuống rất bấp bênh và người dân rất lo. Bây giờ mình đang tập dần, khi muốn chăn nuôi là đã biết được giá cả, chính vì người dân không lo nghĩ đến chuyện giá cả, tập trung vào chăn nuôi cho nên năng suất được đẩy lên”./.

                                                                  

Thanh Thắng

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC