Cà Mau: Ha dưr đươi tơợ choh sen đhị zr’lụ k’tiếc phèn U Minh hạ
Thứ tư, 16:21, 09/03/2022
Choh sen đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông nắc ơy bơơn bhrợ têng đhị bấc ooy ha dợ đhị Cà Mau nắc căh ơy ha dưr k’rơ cr’noọ bh’rợ nâu. Pa bhlầng, đhị zr’lụ k’tiếc crâng U Minh hạ nắc ting m’bứi ngai năl tước cr’nọo bh’rợ choh sen. Ha dợ, lâng rơơm chêêc lêy c’lâng bhrợ cha t’mêê, pa căn Nguyễn Thị Phim ơy tơợp choh sen coh k’tiếc ruộng âng đay. Cr’nọo bh’rợ nâu ơy đơơng chô bh’nơơn dal.

Pr’loọng đong pa căn Nguyễn Thị Phim ặt đhị vel 17, chr’val Khánh Thuận, chr’hoong U Minh, tỉnh Cà Mau cung cơnh bấc pr’loọng đong lơơng đhị zr’lụ k’tiếc crâng ơy looih lâng bhiệc choh ha roo lâng choh crâng. Bấc c’moo hay, bh’nơơn ha roo đhị zr’lụ k’tiếc ếp, phèn căh vêy dal tu cơnh đêêc, pr’loọng đong pa căn Phim nắc kiêng choh chr’noh rau lơơng. Vêy g’luh tước tỉnh Đồng Tháp pa căn Phim lêy đhanuôr vêy pa chô  bh’nơơn tơợ choh sen nắc a đoo câl m’ma tơợp chô choh. Xọoc tơợp pr’loọng đong cung căh ơy pa ghit bh’rợ nâu nắc rau pa chô bh’nơơn đơ bhlầng, ha dợ lêy sen dưr vaih liêm nắc pa căn Nguyễn Thị Phim ơy choh ta bhưah: “Đác coh đâu mốp căh choom choh ha roo, Nắc cu lướt bơơn m’ma sen chô choh ha dợ căh choom. Xang đêêc, tước ooy Đồng Tháp câl m’ma chô choh. Xọoc tơợp lêy choh cha ơh, ha dợ nâu kêi nắc sen ơy đơơng chô bh’nơơn bha lầng. M’ma sen nâu buôn choh, chơh lwch nắc chơh cớ pô t’mêê.”

Pr’loọng đong pa căn Nguyễn Thị Phim ơy pa liêm 6 công k’tiếc choh ha roo vaih nắc jọom đác choh ta bhưah đhăm sen. Gương sen xọoc pa câl lâng chr’năp 20.000 đồng/kg; pa câl đoọng ha ma nuyh ta luôn nắc 15.000 đồng/kg. Tước cr’chăl pêêh pay, zập t’ngay pr’loọng đong pa căn Phim vêy pa chô 80-100 kg đươi cơnh đêêc bh’nơơn đơơng chô zăng dal. Pa căn Phim đọong năl, sen buôn choh, doó lâh bil c’rơ k’rang lêy. Tơợ ơy choh, dâng 3 c’xêê t’tun nắc ơy pa chô bh’nơơn. Cr’chăl pay bh’nơơn ta luôn coh 1 c’xêê. Xang pay bh’nơơn nắc pa liêm cớ k’tiếc đoọng choh hân noo t’tun cớ. Pa bhlầng choom pay đươi m’ma hân noo lalăm đoọng bhrợ m’ma hân noo t’tun doó bil zên câl: “Pay cr’liêng m’ma u griing ar pa ghit đơc bhrợ m’ma. Bêl ng’đươi nắc trâm đác, đơc 1 tuần căh cợ 10 t’ngay nắc ơy ch’mặt m’bhộc xang nắc đơơng choh đui cơnh bệêt ha roo. Sen bêl dzợ k’tứi nắc buôn a puối cặp pa hư, cr’chăl n ắc đoo pa ghit lêy, ha dang pậ nắc đơc cơnh đêêc doó bil g’lêêh zư lêy dzợ.”

Lâh mơ bh’nơơn pay bơơn tơợ gương sen, pr’loọng đong pa căn Phim dzợ  vêy bơơn bh’nơơn tơợ ngó sen. Zập rau pay tơơm tơơm sen cơnh pô, cr’liêng, a xậ, a pul zêng choom pa câl. Pr’loọng đong dzợ băn a xiu coh jọom choh sen đoọng pa xoọng bh’nơơn dal lâh. Bh’nơơn bh’rợ âng pa căn Phim bấc tước k’ha riêng ức đồng zập c’moo. T’cooh Trần Rô Y, Chủ tịch Hội Nông dân chr’val Khánh Thuận, chr’hoong U Minh, tỉnh Cà Mau xay moon: “Coh c’moo hay, zập cấp hội đhanuôr vel bhuơl xay bhrợ bấc cr’noọ bh’rợ đhị chr’val Khánh Thuận. Coh đêêc, cr’nọo bh’rợ choh sen nắc cr’noọ bh’rợ t’mêê. Hội Nông dân chr’val lêy bhrợ ta bhưah coh vel đong. Coh ha y nắc lêy bhrợ pa dưr cr’noọ bh’rợ nâu đọong pa dưr du lịch vel bhuơl ting t’nooi pa tệêt pa zưm lâng apêê cr’lụ du lịch lơơng coh chr’val.”

Cr’nọo bh’rợ choh sen âng pr’loọng đong pa căn Nguyễn Thị Phim nắc đoo cr’nọo bh’rợ bhrợ têng cha t’mêê coh vel đong tỉnh Cà Mau. Cr’nọo bh’rợ xoọc zooi pr’loọng đong pa căn Phim vêy pa chô bh’nơơn dal. Đhị zr’lụ k’tiếc crâng U Minh hạ, apêê cr’nọo bh’rợ du lịch crâng đác xoọc ha dưr k’rơ bhlầng, pr’loọng đong pa căn Phim cung t’hước tước, đươi dua đhăm a bóc sen đoọng bhrợ pa dưr du lịch, pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ đoọng ha pr’loọng đong./.

Cà Mau: Vươn lên nhờ trồng sen ở vùng đất phèn U Minh hạ

                                                                     PV Trần Hiếu

Trồng sen để phát triển kinh tế đã được thực hiện ở nhiều nơi nhưng tại Cà Mau thì chưa phát triển mô hình này. Đặc biệt, ở vùng đất rừng U Minh hạ thì càng ít người biết đến mô hình trồng sen. Thế nhưng, với mong muốn tìm hướng đi mới để vươn lên trong sản xuất, bà Nguyễn Thị Phim đã đi đầu bỏ ruộng trồng sen thâm canh. Mô hình mang lại cho gia đình thu nhập cao.

Gia đình bà Nguyễn Thị Phim ở ấp 17, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cũng như bao gia đình khác ở vùng đất rừng quen với việc làm lúa và trồng rừng. Nhiều năm qua, năng suất lúa ở vùng đất trũng phèn không được cao nên gia đình bà luôn mong muốn chuyển đổi để vươn lên. Có dịp đến tỉnh Đồng Tháp bà Phim thấy người dân ăn lên làm ra nhờ cây sen nên đã mua giống về trồng thử nghiệm. Ban đầu gia đình cũng chưa xác định đây là mô hình kinh tế chính nhưng thấy sen phát triển tốt nên bà Nguyễn Thị Phim đã mở rộng: “Nước ở đây khó quá nên trồng lúa không được. Rồi mới đi xin giống sen địa phương trồng thử nhưng không được. Sau đó, có dịp đi trên Đồng Tháp rồi mang về trồng. Tính trồng chơi thôi nhưng bây giờ sen là nguồn thu chính. Mà giống sen này dễ trồng, nó tàn rồi nó lại lên lại.”

Gia đình bà Nguyễn Thị Phim đã cải tạo 6 công đất trồng lúa của gia đình thành đầm để nhân rộng mô hình. Gương sen đang được bán với giá 20.000 đồng/kg; bỏ mối là 15.000 đồng/kg. Đến kỳ thu hoạch, mỗi ngày gia đình bà thu được khoảng 80-100 kg nên có thu nhập khá cao. Bà Phim cho biết, sen dễ trồng, ít tốn công chăm sóc. Sau khi xuống giống, khoảng 3 tháng sau có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch liên tục 1 tháng tiếp theo. Sau mỗi đợt thu hoạch, chỉ cần làm lại đất, có thể tiến hành trồng tiếp. Đặc biệt, có thể sử dụng giống của vụ trước nên ít tốn chi phí: “Mình trồng rồi lấy hạt già lại phơi kỹ làm giống. Khi cần thì mình ngâm, rồi ủ hạt 1 tuần hay 10 ngày là lên rồi đi dặm cấy như cấy lúa vậy. Sen còn nhỏ thì hay bị ốc cắn ngang cây, thời điểm này phải quan tâm chăm sóc, còn khi lớn rồi thì không sợ ốc nữa.”

Ngoài thu nhập chính từ gương sen, gia đình bà Phim còn có thu nhập từ ngó sen. Các bộ phận khác của cây sen như hoa, hạt, lá non, củ sen đều có thể tận dụng được. Gia đình bà còn kết hợp nuôi cá đồng dưới đầm sen để tăng thêm nguồn thu. Mô hình của gia đình bà Phim mang lại hàng trăm triệu đồng/năm. Ông Trần Rô Y, Chủ tịch Hội Nông dân xã Khánh Thuận, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đánh giá: “Trong năm qua, các cấp hội nông dân địa phương triển khai nhiều mô hình tại xã Khánh Thuận. Trong đó, mô hình trồng sen là mô hình mới. Hội Nông dân xã sắp tới cũng sẽ nhân rộng trên địa bàn. Định hướng thời gian tới, xây dựng các mô hình mới này để phát triển du lịch cộng đồng theo chuỗi liên kết với các khu du lịch sinh thái trên địa bàn xã.”

Mô hình trồng sen của gia đình bà Nguyễn Thị Phim là mô hình kinh tế mới trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Mô hình đang giúp gia đình bà có thu nhập cao. Tại vùng đất rừng U Minh hạ, các mô hình du lịch sinh thái đang phát triển mạnh, gia đình bà Phim cũng định hướng, sẽ tận dụng ao sen để phát triển du lịch sinh thái, tăng thêm thu nhập cho kinh tế gia đình./.

 

 

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC