Tỉnh Đắk Lắk vêy đhăm choh ha roo ta luôn lâng đợ bhưah mơ 100.000 ha, pay mơ 35% đhăm choh n’loong coh zập c’moo âng tỉnh. Choh bhrợ ha roo âng tỉnh Đâl Lăk dzọong tr’nơợp coh zr’lụ tây Nguyên, zập c’moo bấc lâh 750.000 tấn, k’dâng mơ 67tạ/ha. Apêê zr’lụ choh ha roo cohtỉnh zêng đươi dua m’ma ha roo bh’nơơn dal cơnh: Đài thơm 8, ST 24, ST 25, HT1… Ting cơnh Giáo sư Bùi Chí Bửu, bêl a hay nắc Viện trưởng Viện ha roo Đồng bằng k’ruung Cửu Long, Đắk Lắk nắc zr’lụ bơơn ta moon nắc “zr’lụ choh cà phê đơ bấc bhlầng” ha dợ cung vêy pazêmg clung ha roo bhưah k’ha riêng hecta, bơơn bh’nơơn dal tơợ 8 - 12 tấn/ha cơnh chr’hoong Ea Kar, apêê chr’val vêy k’tiếc lụ cơnh Buôn Triết, Buôn Tría (chr’hoong Lắk), clung ha roo Ea Sup… Pa bhlầng, nắc lâng chr’năp âng pleng k’tiếc âng zr’lụ Tây Nguyên, apêê ha roo choh đhị Đăk Lăk ta luôn đơơng chô bh’nơơn dal, bấc t’ping lâng pazêng zr’lụ choh coh đồng bằng. Rau đâu nắc t’vaih đoọng ha bh’nơơn ha roo cha neh đhị Đăk Lăk liêm choom đoọng tr’zêêng ha dợ hăt coh zr’lụ lơơng vêy:“Pleng k’tiếc âng Đăk Lăk tơợ a hay apêê moon nắc muy choh cà phê vêy liêm. Ha dợ đhị t’huung ếp, coh lung lâh mơ choh ha roo nắc căh vêy rau tơơm lơơng vêy liêm mơ đoo. Tu đhr’năng âng pleng k’tiếc căh liêm ma mơ bhlưa t’ngay lâng ha dưm tu cơnh đêêc nắc hô hấp bêl ha dưm căh vêy bấc lâng đươi dua năng lượng bêl t’ngay quang hợp căh lưch. Rau bơr nắc quang hợp coh han noo ha ọt ha pruốt bức xạ lalâh puih 450 -460 kilocalo/m2, t’ping lâng Đồng bằng k’ruung Cửu Long năc mơ 360-390 kilocalo/m2 tu cơnh đêêc ha roo dưr liêm bhlầng. Tu cơnh đêêc, bh’nơơn năc muy rau liêm choom bhlầng.”
Pa dưr pr’đơợ liêm choom nâu, bấc vel đong coh tỉnh ơy bhrợ pa dưr bơr pêê chr’năp cha neh coh zr’lụ choh cơnh “Ch’neh sạch Đồng Nhất” âng chr’hoong Lắk; “Ch’neh Krông Ana” âng chr’hoong Krông Ana, “Ch’neh 721” âng Công ty TNHH MTV Cà phê 721 (chr’hoong Ea Kar)…Apêê hợp tác xã ơy pa ghit đươi dua công nghệ số đhị bhiệc chêêc năl tơơm riah cha neh, bhrợ têng đong máy cha neh. Năc cơnh, HTX Dịch vụ k’rong pazêng ha rêê đhuôch Thăng Bình (chr’hoong Krông Bông) ơy pa têệt ha roo bh’nơơn dal lâng m’ma ST24, ST25. Ting đêêc, chr’năp tr’haanh "Ch’neh sạch Thăng Bình HTB" bơơn bhrợ têng tơợ ha roo ST24, ST25 ơy pa câl ooy thị trường mọot c’moo 2020, bơơn xay moon 4 sao OCOP cấp tỉnh bêl x’rịa c’moo 2020. Xọoc đâu, chr’năp “Ch’neh sạch Thăng Bình HTB" cung ơy t’vaih pa dưr 26 đại lý đhị 12 tỉnh, thành phố prang k’tiếc k’ruung hêê. T’cooh Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc HTX Dịch vụ k’rong pazêng ha rêê đhuôch Thăng Bình (chr’hoong Krông Bông) đọong năl:“Lalăm a hay bh’nơơn pa chô căh ơy ngai năl tước lâng pa câl ooy lơơng cung lưm k’đhap. Năc tơợ bêl ơy bơơn xay moon nắc pr’đươi OCOP ơy pa dưr chr’năp muy bhr’dang, tơợ đêêc bấc ngai câl đươi. Nâu đoo nắc cung c’lâng muy bh’nơơn bh’rợ âng vel bhuơl bơơn tước apêê thị trường ga mắc.”
Ting cơnh t’cooh Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp – Pa dưr pa xơcs-Vel bhươl tỉnh Đắk Lắk, đhơ đhăm lâng bh’nơơn dzọong tr’nơợp zr’lụ Tây Nguyên, ha dợ coh đhr’năng bhrợ têng ha roo cha neh đhị Đăk Lăk dzợ lưm bấc rau k’đhap k’ra. Tu cơnh đêêc, đoọng tr’zệêng lâng thị trường, đh’rưah lâng pa tệêt pa zưm bhrợ têng, Đăk Lăk nắc lêy k’rong bhrợ liêm choom lâh lâng khoa học công nghệ đọong t’vaih bh’nơơn pr’đươi lalay ooy lơơng xăl tu pa dưr bấc cơnh apêê zr’lụ đồng bằng. Coh cr’noọ xa nay pa dưr, pa liêm cớ bh’rợ ha rêê đhuôch, tỉnh Đắk Lắk cung năl ghit ha roo cha neh năc muy bh’nơơn pr’đươi bha lầng. T’cooh Nguyễn Hoài Dương moon:“Rau muy năc năl ghit pazêng m’ma liêm choom lâng zập zr’lụ, chr’hoong. Rau bơr năc quy hoạch apêê zr’lụ choh bhrợ k’rong liêm choom lâng đhr’năng lalua âng vel đong, đoọng vêy rau pa tệêt pa zưm vêy zập đăh đợ bấc lâng bơơn bh’nơơn dal. Rau pêê, lêy k’rong bhrợ ting c’lâng k’bhuh âng đhanuôr. Pa bhlầng năc apêê HTX lêy bhrợ cơnh ooy đoọng ha đhanuôr za zưm coh bhiệc đươi dua công nghệ kỹ thuật, cơnh bhrợ têng, liêm choom lâng bơơn pa xiêr chr’năp câl. Đăh pa câl năc pa tệêt lâng apêê doanh nghiệp đoọng bhrợ têng k’rong câl lâng pa câl ooy thị trường coh k’tiếc k’ruung hêê lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng.”
Bơơn lêy tỉnh Đắk Lắk vêy bấc pr’đơợ liêm đoọng choh bhrợ ha roo lâng apêê bh’nơơn pr’đươi lalay cơnh, ha dợ đọong bhrợ vaih muy chr’năp hàng hóa ha roo cha neh bấc, liêm zập cơnh thị trường đươi dua năc đh’rưah lâng c’rơ pazay âng đhanuôr, năc dzợ lêy vêy rau cơ chế, chính sách liêm choom đoọng t’pâh, pa dưr apêê HTX, apêê doanh nghiệp đăh k’rong bhrợ têng cung cơnh pa dưr apêê cơ sở bhrợ têng, zư lêy tơợ ơy pay bh’nơơn ha roo đoọng pa dưr dal bh’nơơn cha neh./.
Đắk Lắk nâng cao giá trị lúa gạo theo hướng khác biệt
Hương Lý
Lúa gạo tuy không phải là nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Lắk, nhưng cũng không thể phủ nhận tiềm năng lúa gạo của tỉnh khi xuất hiện ngày càng nhiều những thương hiệu gạo với sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Tỉnh Đắk Lắk đang nỗ lực phát triển sản phẩm lúa gạo theo hướng chuyên biệt để có sức cạnh tranh và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tỉnh Đắk Lắk có diện tích gieo trồng lúa ổn định với hơn 100.000 ha, chiếm gần 35% diện tích gieo trồng cây hằng năm của tỉnh. Sản xuất lúa của Đắk Lắk đứng đầu khu vực Tây Nguyên, sản lượng hàng năm 750.000 tấn, năng suất bình quân đạt hơn 67tạ/ha. Hầu hết các vùng trồng lúa trong tỉnh sử dụng giống lúa chất lượng cao như: Đài thơm 8, ST 24, ST 25, HT1… Theo Giáo sư Bùi Chí Bửu, nguyên Viện trưởng Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, Đắk Lắk là vùng đất được mệnh danh “thủ phủ cà phê” nhưng không thiếu những cánh đồng lúa hàng trăm héc ta, đạt năng suất cao từ 8 - 12 tấn/ha như huyện Ea Kar, các bãi bồi phù sa ở các xã Buôn Triết, Buôn Tría (huyện Lắk), Cánh đồng lúa Ea Sup… Đặc biệt, với đặc thù khí hậu và thổ nhưỡng vùng Tây Nguyên, các loại lúa trồng ở Đắk Lắk luôn mang lại năng suất cao và chất lượng tốt hơn so với ở đồng bằng. Điều này đã tạo cho sản phẩm lúa gạo ở Đắk Lắk lợi thế cạnh tranh mà ít vùng nào có được:“Khí hậu của Đắk Lắk trước giờ người ta chỉ cho rằng phù hợp với cây cà phê. Nhưng ở thung lũng không cạch tranh với cây gì khác thì cây lúa chiếm một vị trí đặc biệt. Bởi vì chên lệnh nhiệt độ ngày và đêm rất lớn cho nên hô hấp ban đêm không nhiều và không tiêu xài hết năng lượng do ban ngày quang hợp được. Thứ hai, quang hợp trong vụ Đông – Xuân bức xạ rất cao 450 -460 kilocalo/m2, so với Đồng bằng sông Cửu Long chỉ 360-390 kilocalo/m2 thì nó quá ưu thế. Do vậy năng suất là 1 ưu thế đặc biệt và chất lượng cũng vậy”.
Phát huy những lợi thế này, nhiều địa phương trong tỉnh đã xây dựng một số thương hiệu gạo ngay tại vùng trồng như “Gạo sạch Đồng Nhất” của huyện Lắk; “Gạo Krông Ana” của huyện Krông Ana, “Gạo 721” của Công ty TNHH MTV Cà phê 721 (huyện Ea Kar)…Các hợp tác xã đã chủ động ứng dụng công nghệ số vào việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, lập kế hoạch xây dựng nhà máy chế biến lúa gạo. Điển hình, HTX Dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Thăng Bình (huyện Krông Bông) đã liên kết sản xuất lúa thương phẩm chất lượng cao với giống ST24, ST25. Theo đó, thương hiệu "Gạo sạch Thăng Bình HTB" được sản xuất từ giống lúa ST24, ST25 đã ra mắt thị trường vào giữa năm 2020, đạt chứng nhận 4 sao OCOP cấp tỉnh vào cuối năm 2020. Hiện nay, thương hiệu "Gạo sạch Thăng Bình HTB" cũng đã xây dựng được 26 đại lý tại 12 tỉnh, thành phố trong cả nước. Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc HTX Dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Thăng Bình (huyện Krông Bông) cho biết:“Trước đây sản phẩm bình thường chẳng ai biết đến và thương mại rất khó khăn ra bên ngoài. Nhưng từ khi sản phẩn đạt chứng nhận OCOP nâng tầm sản phẩm lên 1 bước mới về chất lượng, về phong cách sản phẩm từ đó người tiêu dùng dễ dàng đánh giá nhận biết sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của mình. Đây cũng là sự lột xác từ sản phẩm bình thường trong ao làng của người nông dân vươn ra tiếp cận thị trường lớn”.
Theo ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp – Phát triển – Nông thôn tỉnh Đắk Lắk, mặc dù diện tích và năng suất đứng đầu khu vực Tây Nguyên, nhưng hoạt động sản xuất lúa gạo ở Đắk Lắk vẫn gặp không ít khó khăn. Để cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh liên kết sản xuất, Đắk Lắk cần tổ chức đầu tư khoa học công nghệ để tạo sản phẩm khác biệt thay vì phát triển lúa gạo theo hướng đại trà như ở vùng đồng bằng. Trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đắk Lắk cũng xác định lúa gạo là một mặt hàng chủ lực. Tỉnh Đắk Lắk sẽ tập trung triển khai giải pháp ưu tiên để phát triển ngành hàng lúa gạo. Ông Nguyễn Hoài Dương cho biết:“Thứ nhất xác định lại bộ giống phù hợp với từng nơi từng vùng. Vấn đề thứ hai, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung phù hợp với điều kiện từng địa phương để có sự kiên kết hợp tác tạo ra sản phẩm có đủ về số lượng và đồng nhất về chất lượng. Vấn thề thứ 3, tổ chức lại sản xuất theo hướng phát triển các tổ chức của nông dân. Đặc biệt là các hợp tác xã để làm sao người dân thống nhất trong áp dụng công nghệ kỹ thuật, giải pháp canh tác tiên tiên, phù hợp và có cơ hội giảm giá thành. Đầu ra sẽ liên kết với các doanh nghiệp để chế biến tiêu thụ đưa ra thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu”.
Có thể thấy Đắk Lắk có nhiều tiềm năng sản xuất lúa gạo với các sản phẩm chuyên biệt. Tuy nhiên, để tạo ra giá trị hàng hóa lúa gạo lớn đáp ứng nhu cầu thị trường, bên cạnh sự nỗ lực của nông dân địa phương rất cần các cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích, thúc đẩy các HTX, doanh nghiệp đầu tư sản xuất cũng như xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm./.
Viết bình luận