Đhanuôr Cơ Tu z’lâh đha rựt đươi tơợ choh prí n’oong
Thứ hai, 17:26, 16/05/2022
Đhanuôr lâng pr’zơc da dêr! Tơơm prí n’oong xoọc bơơn bấc đhanuôr Cơ Tu đhị apêê chr’hoong da ding ca coong Quảng Nam chơih pay choh bấc đoọng pa dưr kinh tế pr’loọng đong. Cr’nọo bh’rợ nâu xoọc đơơng chô râu bơơn bhrợ zăng tệêm ngăn zooi đhanuôr z’lâh đha rựt đanh mâng.

Nang prí bhưah lâh 3hecta lâng k’nnặ 5000 tơơm nắc bh’nơơn bhalầng đơơng chô pr’ặt tr’mông têệm ngăn đoọng ha pr’loọng đong anoo A lăng Hối ặt đhị chr’val Ma Cooih, chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Anoo A lăng Hối đoọng năl, lalăm a hay, anoo câl prí âng đhanuôr vel đong pa câl đoọng ha pêê a đhuôc, lêy vêy lãi năc a noo k’rong câl m’ma chô choh coh bhươn đong đay. Anoo A lăng Hối moon:đươi vêy choh prí nắc pr’loọng đong anoo ơy z’lâh đha rựt lâng ha dưr lâh. Lâh mơ cho prí, anoo Hối dzợ pa zưm băn k’roọc, a’ọc, a tưch… dâng zập c’moo vêy pa chô bh’nơơn tơợ 200 ức đồng tước 250 ức đồng. Căh muy pa dưr ca van ha pr’loọng đong đay, a noo Hối năc dzợ pa choom đhanuôr Cơ Tu cơnh choh lâng zư lêy prí: “Acu lêy bh’nơơn bơơn tơợ prí nâu cung z’zăng nắc tơợp c’xêê goóh muy chu, x’rịa c’xêê muy chu, zập c’xêê zêng vêy pa chô bh’nơơn cung doó lâh k’đhap cơnh lalăm a hay. Pa choom đhanuôr cơnh bhrợ têng cha cơnh ooy vêy pa chô bh’nơơn. Rơơm chính quyền vel đong t’vaih pr’đơợ vêy c’lâng lướt tước bhươn đoọng xe moọt chở đơơng pri liêm buon. Vêy apêê tơợ đồng vằng đấc câl prí. Lalăm a hay năc pa câl 1 pơơng prí 1 r’bhầu đồng nâu kêi, tơợ pr’luh cr’ay nâu nắc 8-9 r’bhầu đồng muy pơơng.”

Bhrợ têng apêê xa nay xăl tơơm chr’noh, pazêng c’moo đăn đâu, bấc pr’loọng đha nuôr đhị chr’val Sông Kôn, Jơ Ngây, A Rooi, Ma Cooih, Kà Dăng lâng Za Hung, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ơy xăl choh pri n’oong, prí ra riết coh k’tiếc ha rêê, xọoc tơợp ơy đơơng chô bh’nơơn z’zăng. Anoo Phạm Văn Lộc ặt đhị chr’val Jơ Ngây, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Lalăm a hay, pr’loọng đong choh a bhoo, tơơm keo ha dợ bh’nơơn pa chô căh lâh, nâu kêi năc xăl choh prí lâng tơơm sầu riêng… pr’loọng đong vêy bấc bh’nơơn: “Lêy apêê cr’noọ bh’rợ coh vel đong zăng liêm choom, a cu vêy k’tiếc lâng ơy vêy zên bhrợ têng nắc acu pa liêm bhươn choh prí đoọng pay ếp băn đanh, xang đêêc năc lêy choh apêê tơơm cha p’lêê cơnh sầu riêng lâng măng cụt coh gâm âng tơơm prí, đoọng pa dưr đanh đươnh lâh. Dâng 9 c’xêê choh nắc sầu riêng, prí ơy dưr liêm. Rơơm apêê cấp chính quyền k’rang, t’hươc pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế trang trại lâng vêy chính sách zooi tơơm m’ma lâng pr’đươi pr’dua, phân bón”.

Coh prí n’oong doó lâh bil công k’rang lêy, xang lâh 1 c’moo năc ơy pa chô bh’nơơn… vêy bơơn mơ 40-50 ức đồng/ha/c’moo. T’ping lâng choh apêê chr’noh lơơng, tơơm prí năc vêy pa chô bh’nơơn dal, têệm ngăn tu cơnh đêêc nắc ting bấc đhanuôr pâh choh. Xọoc đâu, đhị chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam vêy lâh 600 pr’loọng choh prí n’oong lâng prí ra riết coh đhăm bhưah k’nặ 400 hecta. Ting cơnh t’cooh Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Lalăm a hay, đhanuôr da ding ca coong choh a bhoo đơ bhlầng xang choh keo ha dợ pa câl chr’năp căh lâh dal, âng đơơng bil zên bấc, bh’nơơn pa chô ếp. Tơợ bêl bhrợ têng cơnh xa nay xăl tơơm chr’noh, bh’năn băn năc bấc pr’loọng đhanuôr ơy vêy pa chô bh’nơơn z’zăng, pr’ặt tr’mông ha dưr lâh mơ. T’cooh Hồ Quang Minh đoọng năl: “Vel đong Đông Giang, pa bhlầng năc apêê chr’val zr’lụ Tây năc zr’lụ k’tiêc choh prí liêm choom bhlầng lâng đơơng chô bh’nơơn dal. Chr’hoong pa đớp đoọng ha Trung tâm kỹ thụât bhrợ têng ha rêê đhuôch pa choom đhanuôr cơnh bhrợ têng vêy pa chô bh’nơơn dal, pa bhrợ lâng Hợp tác xã pa zưm jưah choh đoọng pa dưr zr’lụ choh bhrợ ting c’lâng hàng hoá, pa têệt lâng apêê pr’loọng đha nuôr k’rong câl đoọng ha đhanuôr. Đăh knh tế, tơơm prí năc vêy pa chô bh’nơơn dal. Đươi vêy apêê bh’nơơn kinh tế cơnh đêêc năc cr’chăl hay, Đông Giang ơy vêy bấc pr’loọng z’lâh đha rựt. Đợ pr’loọng đha rựt xiêr ting c’moo”.

Tơơm prí xoọc vaih năc tơơm chr’noh bha lầng đhị zr’lụ da ding ca coong Quảng Nam. Đoọng t’vaih pr’đơợ zooi đha nuôr pa dưr bhrợ têng, apêê ngành chức năng tỉnh nâu ơy ta luôn zooi đhanuôr đăh khoa học kỹ thuật, pa têệt lâng apêê đơn vị k’rong câl bh’nơơn. Tơợ đêêc, bấc pr’loọng đhanuôr ơy z’lâh đha rựt đanh mâng./.

Đồng bào Cơ Tu thoát nghèo nhờ trồng chuối mốc.

                                                                                                          PV Tuyết Lê- VOV miền Trung

 

Cây chuối mốc hiện đang được nhiều bà con đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi Quảng Nam chọn làm cây trồng chủ lực để phát triển kinh tế hộ. Mô hình này đang mang lại nguồn thu nhập ổn định giúp bà con vươn lên thoát nghèo bền vững.

Vườn chuối rộng hơn 3 héc với gần 5.000 gốc là nguồn thu nhập chính, đem lại cuộc sống ổn định cho gia đình anh A Lăng Hối ở xã Mà Cooih, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Anh A Lăng Hối cho biết, trước đây, anh mua chuối của bà con địa phương bán lại cho thương lái thấy có lãi nên anh đã đầu tư mua giống chuối về trồng trên vườn đồi nhà mình. Anh A Lăng Hối khoe: Nhờ trồng chuối cuộc sống gia đình đã thoát nghèo và khấm khá hơn. Ngoài trồng chuối, anh A Lăng Hối còn kết hợp nuôi bò, heo, gà,… bình quân, mỗi năm thu từ 200 triệu đồng đến 250 triệu đồng từ vườn chuối và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Không chỉ làm giàu cho gia đình, anh Hối còn hướng dẫn bà con Cơ Tu cách trồng và chăm sóc chuối: “Tôi thấy lợi nhuận được, thu nhập chuối thì đầu tháng chặt một lần cuối tháng một lần, có thu nhập hàng tháng đỡ khó khăn hơn trước đây. Hướng dẫn bà con cách làm ăn thế nào là hiệu quả. Mong chính quyền địa phương tạo điều kiện có đường vào tới nơi để có phương tiện vận chuyển chuối. Có người dười đồng bằng họ lên mua. Trước đây không dịch bán 1 nãi chuối 15 ngàn đồng nay dịch bán 8 ngàn đến 9 ngàn một nải.”

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cây trồng, những năm gần đây nhiều hộ dân ở các xã Sông Côn, Jơ Ngây, A Rooih, Mà Cooih, Kà Dăng và Za Hung, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã chuyển sang trồng chuối mốc, chuối tiêu trên đất nương rẫy, bước đầu mang lại nguồn thu đáng kể. Anh Phạm Văn Lộc, ở xã Jơ Ngây, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Trước đây, gia đình chuyên trồng cây bắp, cây keo nhưng thu nhập không đáng kể, nay chuyển qua trồng chuối và cây sầu riêng…gia đình có thêm thu nhập:“Thấy các mô hình trên địa bàn huyện rất khả quan, tôi có đất sẵn và vốn rồi khai hoang cải tạo đất trồng chuối để mình lấy nguồn thu nhập ngắn ngày sau đó định hướng trồng các loại cây ăn quả như sầu riêng và cây măng cụt dưới tán của cây chuối tiêu đó để phát triển lâu dài hơn. Khoảng 9 tháng trồng thì cây sầu riêng, cây chuối rất tốt. Mong muốn các cấp chính quyền quan tâm định hướng phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại và có chính sách hỗ trợ cây giống thiết bị phân bón”

Trồng chuối mốc ít tốn công chăm sóc, sau khoảng 1 năm là thu hoạch… cho thu nhập bình quân đạt 45-50 triệu đồng/ha/năm. So với các loại cây trồng khác, cây chuối cho thu nhập cao, ổn định nên ngày càng nhiều bà con chuyển sang trồng chuối. Hiện, tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 600 hộ dân trồng chuối mốc và chuối tiêu trên diện tích gần 400 héc ta. Theo ông Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Trước đây, bà con miền núi chủ yếu tỉa bắp, trồng cây keo nhưng sản phẩm bán không được giá, chi phí vận chuyển cao, thu nhập thấp. Từ khi thực hiện chủ trương chuyển đổi sang trồng chuối mốc, nhiều hộ đã có nguồn thu nhập khá, đời sống từng bước  nâng lên. Hồ Quang Minh cho biết:“Địa bàn Đông Giang, đặc biệt các xã ở vùng Tây là vùng đất trồng chuối rất thích hợp và cho chất lượng rất tốt. Huyện giao Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp hướng dẫn cũng như thâm canh để tăng năng suất cho chất lượng tốt giải quyết những sâu bệnh cho cây chuối, làm việc với một số Hợp tác xã liên kết vừa trồng để phát triển vùng nguyên liệu hàng hoá, kết nối với các hộ dân tập trung thu mua và tiêu thụ cho bà con. Về kinh tế, cây chuối cho giá trị kinh tế cao hơn. Nhờ các mô hình kinh tế như vậy nên thời gian qua, Đông Giang nhiều hộ thoát ra khỏi hộ nghèo. Tỷ lệ giảm nghèo giảm dần qua hàng năm.”

Cây chuối đang trở thành cây trồng chủ lực ở vùng miền núi Quảng Nam. Để tạo điều kiện giúp bà con phát triển sản xuất, các ngành chức năng tỉnh này luôn đồng hành hỗ trợ người dân khoa học kỹ thuật, kết nối với các đơn vị liên kết bao tiêu sản phẩm. Qua đó, nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo bền vững./.

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC