Pa dưr choh tơơm chr’noh đơơng chô bh’nơơn dal đoọng ha đhanuôr acoon coh
Thứ hai, 15:51, 21/02/2022
Bơr pêê c’moo đăn đâu, đhanuôr zập acoon coh đhị apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam pa zay xăl pazêng đhăm choh căh vêy bh’nơơn dal đoọng xăl choh tơơm chr’noh bh’nơơn dal lâh. Đhị chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, cr’noọ bh’rợ choh prớ Ariêu lâng choh prí xoọc nắc rau chơih pay bhrợ têng âng bấc pr’loọng đong lâng vêy pa chô bh’nơơn tước bơr pêê zệt ức tuớc k’ha riêng ức đồng zập c’moo.

  Pr’lọong đong a moót Arât Thị Nhị ặt đhị vel Aroọng, chr’val Ma Cooih, chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xọoc vêy lâh 1200 tơơm prớ Ariêu choh coh bhươn đong. Amoó Nhị xay moon, lalăm a hay, prớ Ariêu chắt vaih bấc coh ha rêê, bấc pr’loọng đhanuôr pay chô choh coh bhươn đong coh. Prớ nâu đha hum, a há, ting t’ngay ting bấc apêê zuớc câl, đhanuôr cung pa loon pêêh pa câl. Tơợ bêl chr’hoong Đông Giang quy hoạch choh, pa dưr chr’năp lâng vaih pr’đươi OCOP 3 sao, prớ Ariêu bơơn pr’loọng đong a moó lâng bấc pr’loọng lơơng đhị chr’val MaCooih k’rong choh bấc ting c’lâng hàng hoá. Amoó Arất Thị Nhị đoọng năl, choh prớ Ariêu liêm buôn pa bhlầng, doó lâh k’rang lêy, choh mơ 6 c’xêê nắc ơy boong p’lêê, pa bhlầng nắc doó bil zên câl m’ma. Zập c’moo, bhuơn prớ vêy pa chô p’lêê 4 g’luh, lâng chr’năp pa câl tơợ 270-300 r’bhầu đồng/kg, pr’loọng đong  amoó vêy bơơn lâh 40 ức đồng. Amoó Arất Thị Nhị moon đớc, ha dang pleng k’tiếc c’moo đâu tệêm ngăn nắc ta bhưah đhăm choh prớ âng pr’loọng đong. “Tơợ bêl choh t’bấc prớ Ariêu, acu lêy pr’loọng đong zi cung vêy bơơn tr’bứi zên. Prớ nâu vêy pa chô zên ta luôn, chr’năp dal lâh apêê tơơm chr’noh lơơng. Tơợ lâh zập c’moo, pr’loọng đong cu chêêc bơơn k’tiếc đhị lơơng đoọng choh pa xoọng, pa dưr dal thu nhập.”

Sản phẩm ớt Ariêu đạt sản phẩm OCOP 3 sao 

        Lâh mơ choh prớ Ariêu, tơơm prí đhị zr’lụ da ding ca coong Đông Giang cung đơơng chô bh’nơơn dal. Pr’loọng đong anoo Alăng Bi ặt đhị vel Ra Lang, chr’val Jơ Ngây nắc muy coh pazêng pr’loọng vêy đhăm choh prí bấc bhlầng âng chr’hoong Đông Giang lâng lâh 2ha. Anoo Bi đoọng năl, prí nắc tơơm chr’noh ơy loih lâng đhanuôr da ding ca coong. Lalăm a hay, đhanuôr nắc choh laleh, doó lâh k’rong bhrợ. Bơơn lêy thị trường prí ga mắc, c’moo 2000, anoo pân xăl tơơm chr’noh bh’nơơn ếp đoọng choh prí cấy mô. Xọoc đâu, cr’noọ bh’rợ choh prí nắc bh’nơơn đơơng chô z’zăng đoọng ha pr’loọng đong anoo lâh 400 ức đồng zập c’moo lâng t’vaih bhiệc bhrợ đoọng ha  bấc apêê pa bhrợ đhị vel đong.

        Ting cơnh kinh nghiệm âng anoo, hệ thống tưới đác t’dzoọt tr’xin jưah k’bơch đác, jưah doó bil g’lêêh. Apêê c’nặt bón phân, zic bhơi, lêy cha mệêt g’rưy cung bơơn a noo bhrợ têng ghit. Pa bhlầng, bêl tơơm prí dưr liêm tơợ c’xêê thứ 5 tước c’xêê thứ 8, cr’chăl ch’mặt coon k’tứi lâng vaih k’nuung nắc lêy pa ghit lâh mơ, cơnh căt lơi tơơm t’mêê ch’mặt đoọng băn k’nuung, pa sạch tơơm chr’noh, đơơng zập đác tưới… Anoo Alăng Bi đoọng năl: “T’ping lâng prí ơy vêy đhị vel đong, nắc prí cấy mô đơơng chô bh’nơơn dal lâh  mơ. Prí cấy mô nắc đươi bấc đác tưới, ha dợ doó lâh bấc g’rưy, k’nuung pậ, liêm, bh’nơơn dal, chr’năp cung ting dal lâh. Xọoc đâu, prí  bhươn đong bơơn apêê moọt tước bhươn k’rong câl, chr’năp zăng tệêm ngăn.”

Anh A Lăng Bi bên vườn chuối của gia đình 

        Bh’rợ quy hoạch, pa dưr bhrợ têng ting cơnh c’lâng choh bấc muy rau tơơm chr’noh âng chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cr’chăl a hay ơy bhrợ xăl liêm cơnh pr’chăp cơnh bhrợ cha âng đhanuôr acoon coh đhị vel đong. T’cooh Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, chr’hoong ơy quy hoạch, pa dưr đhăm choh, bh’năn băn liêm choom lâng pr’đơợ âng zập zr’lụ đoọng pa dưr bh’nơơn. Ghit nắc cơnh prớ Ariêu ha dưr liêm đhị chr’val Mà Coih lâng dợ bhưah lâh 12ha; chè Ra Zeh đhị chr’val Tư lâng 140ha; chr’val Ba k’rong pa dưr prí lùn cấy mô, tơơm cha p’lêê… Jưah lâng đêêc, vel đong t’bhlầng pa căh, pa dưr chr’năp, pa tệêt lâng apêê t’nooi bhrợ têng đoọng pa dưr dal bh’nơơn ha pr’đươi. “Coh bh’rợ quy hoạch zr’lụ bhrợ têng, nắc tơợ tơợp c’moo, chr’hoong Đông Giang ơy pa ghit apêê tơơm chr’noh ơy vêy coh vel đong đơơng chô bh’nơơn dal. Tơợ c’moo 2018 tước nâu kêi, chr’hoong ơy pa dưr bh’nơơn bơơn 3 sao cơnh prớ Ariêu, chè RaZeh, a lắc Ka Cun, chè Quyết Thắng… Cr’chăl đêêc, chr’hoong bhrợ pa dưr bh’nơơn OCOP bơơn lêy nắc pr’đơợ âng zr’lụ đoọng pa dzoóc ha đhanuôr.” - t’cooh Hồ Quang Minh moon./.

Phát triển chuyên canh cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào miền núi

                                                                                         PV  Kim  Cương

          Vài năm gần đây, đồng bào các dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi  tỉnh Quảng Nam tích cực chuyển đổi nhiều diện tích đất sản xuất kém hiệu quả sang phát triển cây trồng chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại huyện miền núi Đông Giang, mô hình trồng ớt Ariêu và trồng chuối đang là lựa chọn của nhiều hộ dân với thu nhập từ vài chục đến cả trăm triệu đồng mỗi năm.

          Gia đình chị A Rất Thị Nhị ở thôn A Roong, xã Mà Cooih, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam hiện có hơn 1200 cây ớt Ariêu trồng trong vườn nhà. Chị Nhị chia sẻ, trước đây, ớt Ariêu mọc hoang trên nương rẫy, một số hộ mang về trồng để dùng trong gia đình. Nhờ vị thơm, ngon đặc trưng, ngày càng có nhiều thương lái tìm mua, bà con cũng tranh thủ hái về bán kiếm thêm thu nhập. Từ khi huyện Đông Giang quy hoạch vùng trồng chuyên canh, xây dựng thương hiệu và trở thành sản phẩm OCOP 3 sao, cây ớt Ariêu được gia đình chị và nhiều hộ tại xã Mà Cooih nhân giống, trồng chuyên canh tập trung theo hướng hàng hóa. Chị A Rất Thị Nhị cho biết, kỹ thuật trồng ớt Ariêu đơn giản, ít công chăm sóc, cho thu hoạch nhanh chỉ sau 6 tháng trồng, đặc biệt, không cần tiền mua giống. Mỗi năm, vườn ớt cho thu hoạch 4 đợt, với giá bán từ 270-300 nghìn đồng/kg, gia đình chị thu hơn 40 triệu đồng. Chị A Rất Thị Nhị dự tính, nếu thời tiết năm nay ổn định sẽ mở rộng diện tích trồng ớt của gia đình: “Từ khi trồng tập trung cây ớt Ariêu, thấy gia đình cũng có đồng ra, đồng vào hơn. Cây ớt cho thu hoạch thường xuyên, giá lại cao hơn các cây trồng khác. Sau mỗi năm, gia đình tôi lại tìm nơi khác để trồng ớt nhằm tăng thu nhập hơn.”

Người dân vùng cao thay đổi hướng trồng trọt chuyên canh tập trung

  Ngoài cây ớt Ariêu, cây chuối ở vùng núi Đông Giang cũng cho hiệu quả kinh tế cao. Gia đình anh A Lăng Bi ở thôn Ra Lang, xã Jơ Ngây là một trong những hộ có diện tích trồng chuối lớn nhất huyện Đông Giang với hơn 2 héc ta. Anh Bi cho hay, chuối là cây trồng quen thuộc với đồng bào miền núi. Trước đây, bà con chỉ trồng nhỏ lẻ, manh mún, ít đầu tư, chăm sóc. Nhận thấy thị trường chuối lớn, năm 2000, anh mạnh dạn chuyển đổi đất sản xuất kém hiệu quả sang trồng cây chuối cấy mô. Hiện, mô hình trồng chuối là nguồn thu nhập chính mang lại cho gia đình anh hơn 400 triệu đồng mỗi năm và giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.

  Theo kinh nghiệm của anh A Lăng Bi, giống chuối cấy mô cần nước tưới thường xuyên, nên anh đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt vừa tiết kiệm nước, vừa đỡ tốn công. Các khâu bón phân, làm cỏ, theo dõi sâu bệnh cũng được anh thực hiện kỹ lưỡng. Đặc biệt, khi cây chuối phát triển từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 8, giai đoạn đẻ nhánh con và trổ buồng cần chăm sóc kỹ hơn, như tỉa bớt cây con để cây mẹ nuôi buồng, vệ sinh gốc sạch sẽ, cung cấp đủ nước tưới.... Anh A Lăng Bi cho biết: “So với giống chuối địa phương thì chuối cấy mô cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Chuối cấy mô đòi hỏi nhiều nước tưới, nhưng ít sâu bệnh, buồng to, đẹp, chất lượng hơn kéo theo giá thành cũng cao hơn. Hiện, chuối vườn nhà được thương lái vào tận trong vườn thu mua, giá cả ổn định.”

Huyện Đông Giang xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của vùng

  Việc quy hoạch, phát triển sản xuất theo hướng chuyên canh cây trồng của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm kinh tế trong đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương. Ông Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, huyện đã quy hoạch, phát triển diện tích cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện của từng khu vực để phát huy hiệu quả. Cụ thể như ớt Ariêu phát triển ở xã Mà Cooih với quy mô hơn 12 héc ta; chè dây Ra Zéh ở xã Tư với 140 héc ta; xã Ba tập trung phát triển chuối lùn cấy mô, cây ăn quả.... Cùng với đó, địa phương đẩy mạnh công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu, liên kết các chuỗi sản xuất nhằm nâng cao giá trị cho các sản phẩm. “Trong công tác quy hoạch vùng sản xuất, ngay từ đầu, huyện Đông Giang đã chú trọng phát triển các giống cây trồng bản địa có giá trị kinh tế cao. Từ năm 2018 đến nay, huyện đã phát triển nhiều  sản phẩm địa phương được tỉnh công nhận sản phẩm đạt chất lượng 3 sao như ớt A Riêu, chè dây Ra Zéh, rượu Ka Cun, chè xanh Quyết Thắng… Thời gian đến, huyện tiếp tục xây dựng thêm các sản phẩm OCOP được xem là thế mạnh của vùng để tăng thu nhập cho người dân.”- ông Hồ Quang Minh cho biết.


Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC