Chr’hoong Yên Bình, tỉnh Yên Bái vêy lâh 19.000 héc ta a bóc đác Thác Bà. Pazêng c’moo hay, chr’hoong nắc ơy k’rong xay bhrợ, pa dưr chr’noh, bh’năn dưp đác, pa bhlầng nắc t’pâh rau k’rang, t’đang t’pâh, t’vaih pr’đơợ liêm buôn đoọng ha pêê doanh nghiệp, hợp tác xã k’rong bhrợ, đươi dua rau liêm choom âng kỹ thuật bă a xiu coh rôh lâng đợ bấc. Đươi tơợ đêêc, tước nâu kêi prang chr’hoong ơy vêy 2 doanh nghiệp, 5 hợp tác xã, 6 tổ hợp tác k’rong bhrợ lâh 2.000 rôh băn a xiu; pazêng đợ bh’năn chr’noh dưp đác prang chr’hoong zập c’moo bơơn 8.500 tấn. C’moo đâu, vel đong lêy bhrợ t’bhưah dzooc lâh 800 héc ta, pa dưr têệm ngăn 2.500 rôh băn a xiu, bh’nơơn lêy pa chô mơ 9.200 tấn, đhr’năng ha dưr chr’năp bhrợ têng tơợ 1,8 – 2%/c’moo; cơ cấu thủy ssản pay mơ 20% coh pazêng cơ cấu chr’năp bhrợ têng nông, lâm nghiệp, thủy sản prang chr’hoong. Amoó Nguyễn Thị Hà, pr’loọng băn a xiu đhị chr’val Thịnh Hưng, chr’hoong Yên Bình đoọng năl, đươi vêy apêê chính sách zooi âng chr’hoong, zập c’moo pr’loọng đong amoó pa câl ooy thị trường k’zệt r’bhầu p’nong a xiu m’ma, đơơng chô đợ zên k’ha riêng ức đồng: “T’vaih m’ma xiu doọ lâh bấc zên cơnh a xiu lêệ, a xiu m’ma choom pa câl tơợ mơ 2 c’xêê, 5 c’xêê, 7 c’xêê căh cợ 1 – 2 tuần ha dang ngai kiêng câl, nắc choom pa câl pa chô zên vốn”.
Lâh mơ choh băn dưp đác, chr’hoong Yên Bình dzợ choh tơơm pih bhung Đại Minh coh đhăm bhưah lâh 1.000 héc ta, k’rong đhị 2 chr’val Đại Minh lâng Hán Đà. Chr’hoong ơy k’rang zập pr’loọng choh pih bhung pa dưr dal bh’nơơn, chr’năp pa câl tơợ bhiệc bhrợ têng ting pr’đơợ VietGAP. Đh’rưah k’đươi moon apêê viện pa chăp cha mêệt lêy, apêê trường đại học xay moon kỹ thuật đoọng pa dưr dal bh’nơơn p’lêê pih bhung. Đươi tơợ đêêc, bh’nơơn pih bhung Đại Minh âng chr’hoong bơơn xay moon liêm choom bh’nơơn OCOP 3 sao. T’cooh Phạm Văn Kim, ma nuyh choh pih bhung đhị vel Phai Tung, chr’val Đại Minh, chr’hoong Yên Bình đoọng năl:“Pih bhung Đại Minh đoọng choom đơc đanh nắc ra muy đăh za nươu zư lêy ting quy trình, rau bơr đăh phân g’bur nắc đươi dua phân vi sinh đơ bhlầng, cơnh đong zi nắc đươi dua a tuông, a xiu trâm nắc xái đác, k’rang tơơm ch’noh”
T’cooh Lã Tuấn Hưng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Yên Bình đoọng năl: Bhiệc đhanuôr, doanh nghiệp pa ghit đươi rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật đhị bhrợ têng, đh’rưah đươi dua apêê quy trình bhrợ têng tệêm ngăn nắc pr’đơợ đoọng bhrợ têng ha rêê đhuôch đanh mâng. Tơợ đêêc, r’dợ pa dưr dal bh’nơơn đoọng ha đhanuôr lâng bhrợ têng crêê pr’đơợ bhrợ têng vel bhươl t’mêê đhị vel đong: “Chr’hoong ơy k’rong xăl cơ cấu m’ma lâng pazêng m’ma vêy bh’nơơn dal. Chr’hoong cung k’rang bhlầng, coh zập cr’noọ bh’rợ bhrợ têng ha rêê đhuôch nắc pa têệt lâng pa dưr du lịch. Chr’hoong cung nắc chơih pay pazêng zr’lụ a bóc Thác Bà quy hoạch tơơm chr’noh đoọng pa dưr n’loong chr’năp, n’loong đanh c’moo”.
Đhị thị xã Nghĩa Lộ, pazêng c’moo hay, bhiệc xăl tơơm chr’noh bh’năn băn coh đhăm k’tiếc pa chô bh’nơơn ếp đoọng xăl choh, bhrợ têng rau pa chô chr’năp kinh tế dal lâh bơơn t’bhlầng bhrợ têng. Lâng pr’đơợ âng pleng k’tiếc liêm choom, k’tiếc k’bunh lâng c’năl bhriêl choom bhrợ têng âng đhanuôr, xoọc đâu thị xã Nghĩa Lộ nắc xoọc pa dưr k’rơ zập tơơm cha p’lêê cơnh: pih bhung, thanh long, nhãn, ổi… lâng pazêng đhăm bhưah nắc lâh 500 héc ta, đợ bh’nơơn pa chô zập c’moo bơơn k’nặ 970 tấn, đơơng chô k’zệt tỷ đồng đoọng ha đhanuôr. T’cooh Vũ Đức Trung, Phó Chủ tịch UBND thị xã Nghĩa Lộ đoọng năl, thị xã ơy quy hoạch zập tơơm cha p’lêê ting zr’lụ đoọng liêm buôn bh’rợ k’đươi moon, pa choom đhanuôr pa dưr ting c’lâng k’rong, choh bhrợ, t’vaih bh’nơơn dal. Đh’rưah lâng đêêc, thị xã cung t’pâh apêê doanh nghiệp ting pâh k’rong bhrợ zập đăh ha rêê đhuôch, ký hợp đồng k’rong câl bh’nơơn bh’rợ âng đhanuôr, tơợ đêêc nắc pa dưr dal chr’năp pr’đươi, t’vaih chr’năp liêm lâng t’bhưah thị trường k’rong câl:“Thị xã cung ơy t’pâh apêê pr’loọng choh tơơm cha p’lêê, t’vaih apêê HTX choh tơơm cha p’lêê. Apêê HTX nắc đơn vị k’đhơợng lêy, pa choom cơnh lâng đhanuôr bhrợ têng apêê quy trình bhrợ têng tệêm ngăn ting c’lâng pa dưr pr’đươi OCOP, tơợ đêêc ơy bơơn ma nuyh đươi dua tin đươi, k’rong câl liêm choom”.
Zập đhị bhrợ muy cơnh pazêng apêê vel đong đhị tỉnh Yên Bái zêng đươi dua lưch pr’đơợ liêm choom âng vel đong đoọng bhrợ têng vel bhươl t’mêê, t’hước tước bh’rợ pa dưr pr’ặt tr’mông âng c’la zập ngai lâng vel đong./.
YÊN BÁI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ THẾ MẠNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Một trong những đích đến quan trọng nhất của chương trình xây dựng Nông thôn mới ở vùng cao, miền núi là tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Mục tiêu này được các địa phương trên địa bàn tỉnh Yên Bái cụ thể hóa bằng nhiều giải pháp đồng bộ. Mỗi nơi mỗi cách làm, nhưng đều trên tinh thần phát huy tối đa thế mạnh của địa phương.
Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái có hơn 19.000 ha mặt nước hồ Thác Bà. Những năm qua, huyện tập trung chỉ đạo phát triển thủy sản bằng nhiều giải pháp, đặc biệt là quan tâm thu hút, mời gọi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi cá lồng với quy mô lớn. Nhờ đó, đến nay toàn huyện đã có 2 doanh nghiệp, 5 HTX, 6 tổ hợp tác đầu tư hơn 2.000 lồng nuôi cá; tổng sản lượng thủy sản toàn huyện hàng năm đạt 8.500 tấn. Năm nay, địa phương đặt mục tiêu tăng diện tích nuôi trồng, khai thác thủy sản lên 800 ha, phát triển ổn định 2.500 lồng cá, sản lượng nuôi trồng và khai thác đạt trên 9.200 tấn, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản bình quân từ 1,8 - 2%/năm; cơ cấu thủy sản chiếm khoảng 20% trong cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản toàn huyện. Chị Nguyễn Thị Hà, hộ nuôi cá ở xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình cho biết, nhờ các chính sách hỗ trợ của huyện, mỗi năm gia đình chị cung cấp ra thị trường hàng chục nghìn con cá giống, đem về nguồn thu hàng trăm triệu đồng: “Làm cá giống vốn bỏ ra không quá nhiều như cá thịt, mình làm cá giống có thể bán từ lúc 2 tháng, 5 tháng, 7 tháng hoặc 1 - 2 tuần nếu khách thích mình giao luôn để lấy vốn”.
Ngoài thủy sản, huyện Yên Bình còn phát triển trồng bưởi đặc sản Đại Minh với trên 1.000 ha, tập trung ở 2 xã Đại Minh và Hán Đà. Huyện đã quan tâm chỉ đạo các hộ dân trồng bưởi nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm quả bưởi thông qua việc sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP. Đồng thời mời các viện nghiên cứu, các trường đại học chuyển giao các biện pháp kỹ thuật để duy trì, nâng cao chất lượng quả bưởi. Nhờ đó, sản phẩm bưởi Đại Minh của huyện được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Ông Phạm Văn Kim, người trồng bưởi ở thôn Phai Tung, xã Đại Minh, huyện Yên Bình cho biết: “Bưởi Đại Minh để duy trì được lâu bền thì thứ nhất về thuốc bảo vệ thực vật phải theo quy trình, thứ hai về phân bón thì phải dùng chủ yếu là phân vi sinh, như nhà tôi đây chủ yếu sử dụng đậu tương, cá ngâm ra để tưới, chăm sóc cây”.
Ông Lã Tuấn Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Bình cho biết: Việc người dân, doanh nghiệp chủ động đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào canh tác, đồng thời áp dụng các quy trình sản xuất an toàn là tiền đề để thực hiện mục tiêu sản xuất nông nghiệp bền vững. Qua đó, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân và đáp ứng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở địa phương: “Huyện đã tập trung vào chuyển đổi cơ cấu giống bằng những giống có năng suất, chất lượng cao. Huyện cũng rất quan tâm, trong các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp sẽ gắn với phát triển du lịch. Huyện cũng sẽ lựa chọn những khu vực đảo Hồ Thác Bà quy hoạch cây xanh để phát triển các loại cây gỗ quý, gỗ lớn lâu năm”.
Tại thị xã Nghĩa Lộ, những năm qua, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất kém hiệu quả sang những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao được đẩy mạnh. Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng và trình độ canh tác của người dân, hiện nay thị xã Nghĩa Lộ đang phát triển mạnh các loại cây ăn quả như: bưởi, thanh long, nhãn, ổi... với tổng diện tích trên 500ha, sản lượng hàng năm đạt gần 970 tấn, mang về doanh thu hàng chục tỷ đồng cho người dân. Ông Vũ Đức Trung, Phó Chủ tịch UBND thị xã Nghĩa Lộ cho biết, thị xã đã quy hoạch các loại cây ăn quả theo từng vùng để thuận lợi cho công tác chỉ đạo, hướng dẫn nhân dân phát triển sản xuất theo hướng tập trung, chuyên canh, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Song song với đó, thị xã cũng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất các lĩnh vực nông nghiệp, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người dân, từ đó nâng cao giá trị sản phẩm, tạo uy tín và mở rộng thị trường tiêu thụ: “ Thị xã cũng đã vận động các hộ trồng cây ăn qủa thành lập các HTX trồng cây ăn quả. Các HTX đó sẽ là đơn vị chủ trì, hướng dẫn đối với người dân thực hiện các quy trình sản xuất an toàn theo hướng phát triển sản phẩm OCOP, từ đó đã được người tiêu dùng tin tưởng, tiêu thụ rất tốt”
Mỗi nơi một cách làm nhưng các địa phương ở tỉnh Yên Bái đều tận dụng tối đa lợi thế của địa phương để xây dựng Nông thôn mới, hướng đến mục tiêu từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của bản thân và cộng đồng./.
Viết bình luận