La liêm pr’hay xa nập ma nứih K’ho
Thứ bảy, 00:00, 08/10/2016

 

 

     Công cơnh bấc c’bhúh đhi noo ma nứih n’lơơng cóh Tây Nguyên, ma nứih K’ho tơợ ahay năl t’taanh lâng íh bhrợ đợ xa nập đoọng ha acoon cóh đay. Bấc xa nập âng ma nứih K’ho cắh muy đơơng râu liêm pr’hay, nắc dzợ pa cắh râu văn hoá la lay.

     Ma nứih K’ho bêl ahay x’xập pa bhlâng buôn, zấp ngai zêng cắh xập a doóh, pân jứih nắc muy dzân dzăl, pân đil nắc muy đân đoóh. Bêl bhai dzợ k’đháp vêy, apêê đoo ươi n’căr n’loong crâng chong cóh đác đoọng lúh lứch dzêệt, xang n’nắc đoọt bhrợ t’mơ lâng bhrợ váih boọng lúa t’moọt a cọ lâng têy, íh pa zum lâng a ngoọn c’rêê đoọng bhrợ a doóh pa ngăn.

Z’lấh c’moo c’xêê bh’rợ t’taanh lâng íh bhrợ xa nập âng đha nuôr K’ho nắc dưr k’rơ. Nâu câi, ma nưúih K’ho vêy pr’chắp ooy râu liêm pr’hay âng xa nập. pân jứih K’ho tỵ tơợ ahay pậ dal bhréh k’rơ, tu cơnh đêếc pân jứih buôn cắh xập a doóh, nắc muy dzân dzăl n’dzăl z’zăng tai, ga dung1,5 tước 2 m vêy x’rắ x’roót. T’coóh Duôm Dai Bat, ma nứih K’ho đoọng năl: “Apêê n’juông, pr’hoọm x’rắ công bơơn ting bhrợ cơnh bh’rợ ty ahay, nắc đoo đợ x’rắ cha chroóih lâng ca căl vêy bơơn póh pa nóh cóh mị n’đắh a cọ n’dzăl. Ha dang cắh póh nắc cắh choom. N’dzăl bêl xập cắh choom la lấh u g’đoó, nắc choom ga dung tước lấh tr’col.”

     A doóh pân jứih K’ho bơơn taanh z’zăng buôn, nắc đoo a doóh xruúc a cọ, tuôr u vil, cắh vêy têy lâng x’rắ pr’hoọm tăm. A doóh pân jứih bêl ahay nắc chọ lâng n’jéh bhai, nâu câi nắc bhrợ đhr’lêê. Apêê x’rắ cóh a doóh âng pân jứih k’rong bấc cóh đưl a doóh cơnh lâng x’rắ a chịm a bríh, mắt a chịm. bêệ n’dzăl bêl xập đh’rứah lâng a doóh ta luôn bhrợ t’váih đoọng pr’dưr âng pân jứih bơơn lêy bhréh k’rơ.

                        

    Ting cơnh đhr’niêng ty đanh, apêê pân đil K’ho bêl dưr pậ zêng bơơn ca căn pa choom đoọng ng’cơnh t’taanh đoọng cắh muy taanh ha đay đợ xa nập liêm nắc dzợ taanh đoọng ha pr’loọng đong lâng đơơng âng tr’naanh âi ta taanh âng đay lướt t’mooi, đoọng ha đong xa xao. Đợ xa nập liêm bhlâng bơơn đớc đoọng ha pêê t’ngay bhiệc bhan, xay xơ, bêl đha nuôr vel cha chung ặt bhui har cóh xa nul chiing goong. Pân đil n’đoo vêy xa nập liêm công nắc đoo ma nứih zay t’bách, bhriêl g’lăng, bơơn bấc đha đhâm kiêng p’đăn lâng bh’nhăn vêy pr’đơợ chơớih pay đoọng bhrợ k’điêl.

     Pân đil K’ho kiêng apêê xa nập âng đay taanh, tu cơnh đêếc xa nập âng pân đil K’ho lêy pa bhlâng liêm. Pân đil K’ho buôn đân đoóh ga dung tước tr’col pa cắh ch’luung ga mắc k’rơ, ha dợ tơợ tr’vêêng nắc a tếh la luốh. Đợ bêl plêêng cha kêệt, apêê đoo buôn m’bhân ga lóp chr’lang lâng a chắc muy ta la chr’bhân. Đợ nâu ahay pân đil buôn xập đợ apêê xa nập cloóp a chắc, liêm glặp lâng bêệ n’đoóh. Đhị apêê x’rắ liêm pr’hay, ma nứih pân đil K’ho âi t’moọt đớc loom luônh công cơnh râu bhriêl z’hai ooy apêê ta la n’đoo n’tuốc, x’rắ đợ apêê xa nập. cóh apêê xa nập âng pân đil K’ho bấc nắc đợ x’rắ a chịm a bhríh, đợ pr’đươi buôn đươi dua cóh pr’ặt tr’mông zấp t’ngay lâng muy x’rắ nắc đơơng chr’nắp la lay…. Hoạ sĩ Lê văn Cương, đong pa chắp ch’mêệt lêy, k’rong zư đớc đợ apêê xa nập acoon cóh đoọng năl: “Đợ bh’nơơn tr’naanh âng ma nứih K’ho vêy apêê x’rá pa bhlâng la lay. Ma nứih K’ho pa bhlâng kiêng pr’hoọm tăm t’viêng. Cóh muy ta la bhai, pân đil K’ho buôn bhrợ bơr n’juông x’rắ mị n’đắh đưl, bơơn bhrợ cơnh đêếc pa bhlâng k’đháp. Ma nứih taaanh nắc pa bhlâng năl n’đắh ra pặ cơnh choom ma mơ, mr’cơnh liêm. Apêê đoo moon, nắc z’lấh cắh năl mơ bấc n’jéh k’páih, pr’hoọm nắc vêy bơơn bhrợ t’váih x’rắ. râu đâu nắc muy apêê ngai z’hai taanh vêy choom brhợ.”

                   

    Xoọc đâu, đợ xa nập ty đanh hắt bơơn đươi dua bấc cóh pr’ặt tr’mông zấp t’ngay. N’đhơ cơnh đêếc cóh râu pa dưr âng xa nập xoọc đâu, xa nập ma nứih K’ho công dzợ bơơn zư đớc đợ c’léh liêm la lay âng acoon cóh đay./.

 

ĐẶC SẮC TRANG PHỤC K’HO

 

     Cũng giống như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người K’ho có truyền thống tự dệt vải và may các bộ trang phục cho dân tộc mình. Những bộ trang phục của người K’ho không chỉ mang vẻ đẹp độc đáo, mà còn thể hiện nét văn hoá, bản sắc riêng. 

     Người K’ho ngày xưa ăn mặc rất đơn giản, tất cả đều cởi trần, đàn ông đóng khố, phụ nữ mặc váy ngắn. Khi vải còn khó tìm, họ đã dùng vỏ cây rừng ngâm cho hết nhựa, gấp đôi lại khoét cổ và ống tay khâu lại bằng dây mây để làm áo chống rét.

    Qua thời gian nghề dệt vải và may trang phục của người K’ho rất phát triển. Ngày nay, người  K’ho có quan niệm về vẻ đẹp trang phục giản dị, nhưng vẫn độc đáo. Nam giới K’ho vốn có thân hình vạm vỡ chắc khoẻ , nên đàn ông thường ở trần, đóng một chiếc khố khá rộng, dài từ 1,5 đến 2 m có hình hoa văn theo dải dọc. Khố được quấn vòng quanh bụng, luồn qua háng, hai đầu khố quấn qua phía trước và phía sau mông. Ông Duôm Dai Bat, dân tộc K’ho cho biết: “Các dải, màu sắc hoa văn vẫn được làm theo phong tục ngày xưa, đó là  các hình dọc và ngang với tua rua được trang trí ở hai đầu khố. Nếu không làm cái này thì không được. Cái khố khi mặc không được ngắn quá, mà phải qua đầu gối…”. 

                        

    Áo nam K’ho được dệt khá đơn giản, đó là kiểu áo chui đầu, cổ áo tròn, không có tay áo và nền hoa văn trang trí màu xanh đen. Áo của nam trước đây cài buộc bằng dây vải, còn ngày nay cài bằng nút (khuy áo bọc vải). Các hoạ tiết trang trí trên áo của nam tập trung nhiều ở chân áo với các hoạt tiết hình bông hoa, mắt chim. Chiếc khố khi mặc cùng với áo luôn tạo cho thân hình nam giới vẻ đẹp khoẻ khoắn và mạnh mẽ. 

    Theo tập tục truyền thống, các cô gái K’ho khi lớn lên đều được người mẹ bày cho cách dệt vải để không chỉ dệt cho mình những bộ váy đẹp mà may trang phục cho cả gia đình và đem sản phẩm dệt của mình làm đồ sính lễ sang nhà trai. Những bộ váy đẹp nhất được dành cho những ngày lễ hội, cưới xin khi dân làng tụ họp vui vẻ trong tiếng cồng chiêng. Cô gái nào có bộ váy đẹp cũng chính là người chăm chỉ giỏi giang, được nhiều chàng trai để mắt tới và càng có điều kiện lựa chọn để "bắt chồng". 

    Phụ nữ K’ho ưa chuộng các bộ áo váy bằng vải dệt thổ cẩm, nên trang phục của phụ nữ K’ho trông rất đẹp mắt. Phụ nữ K’ho thường quấn váy dài đến đầu gối để lộ bắp chân to khoẻ khoắn, còn từ phần thắt lưng trở lên để trần. Những khi trời lạnh, họ thường khoác lên mình một tấm quấn quanh vai và người. Sau này phụ nữ thường mặc những chiếc áo bó, chẽn, phù hợp với chiếc váy truyền thống.Thông qua những hoa văn sinh động, người phụ nữ K’ho đã gửi gắm tâm hồn cũng như sự cảm nhận thế giới tự nhiên vào những tấm vải dệt, hoạ tiết những bộ trang phục.Trên các bộ áo váy thổ cẩm của phụ nữ K’ho chủ yếu là các hình kỷ hà, các loài muông thú, các vật dụng gần gũi trong đời sống sinh hoạt và mỗi hình đều mang ý nghĩa riêng. Ví dụ như: hình mắt chim tượng trưng cho cuộc sống gần gũi núi rừng, hình chiếc chà gạc tượng trưng cho việc làm nương rẫy….Họa sỹ Lê Văn Cương, nhà nghiên cứu, sưu tập các bộ trang phục dân tộc,  cho biết:“Những sản phẩm dệt của người K’ho có các hoa văn  rất đặc trưng. Người K’ho rất ưa chuộng màu nền là màu tối, màu trầm, đặc biệt là hai màu xanh và xanh đen. Trên một khổ vải, phụ nữ K’ho thường tạo hai dải hoa văn hai bên mép vải, làm được như vậy rất khó. Người dệt phải rất am hiểu về bố cục, cách sắp xếp sợi ngang và sợi dọc. Người ta phải quy ước với nhau, phải trải bao nhiêu sợi màu này, màu kia mới tạo ra hoa văn. Điều này chỉ những người lành nghề mới làm được”.

       

    Hiện nay, những bộ trang phục truyền thống ít được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày. Thế nhưng trong sự phát triển của thời trang hiện đại, trang phục truyền thống của người K’ho vẫn luôn giữ được những nét đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hóa riêng có của dân tộc mình./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC