2 c’moo hay, dáp tợơ bêl đơơng cr’noọ bh’rợ choh dâu băm tằm, tr’mông tr’meh âng pr’loọng đong a noo K’Du ặt đhị vel 4, chr’val Tam Bố, chr’hoong Di Linh, tỉnh Lâm Đồng bơơn ha dưr liêm ghit. Tợơ lâh 1 sào k’tiếc choh dâu nắc đơơng zập bh’năn đoọng ha 1 hộp tằm m’ma, bh’rợ choh dân băn tằm ơy đơơng chô bh’nơơn zăng tệêm ngăn đoọng pr’loọng đong anoo K’Du, lâng đợ zên lãi 8 ức đồng/c’xêê. A noo K’Du đoọng năl, bh’nơơn nâu vêy rau zúp zooi liêm choom bhlầng coh zập đăh tợơ apêê cơ quan chức năng lâng Hội nông dân âng chr’hoong: “Bơơn Hội nông dân chr’hoong zúp zooi câl né lâng pr’loọng đong vêy lâh 1 sào k’tiếc choh dâu đoọng băn tằm. Lêy băn zập ruh m’pâng hộp tằm m’ma. Tợơ bêl bhrợ têng bh’rợ choh dâu băn tằm, nắc pr’ặt tr’mông âng pr’loọng đong cu tệêm ngăn lâh mơ. A cu lêy ta bhưah đhăm choh dâu đoọng băn tằm bấc lâh mơ”.
Cung cơnh đếêc, pa căn Ka Đim ặt đhị vel 2, chr’val Gia Hiệp, chr’hoong Di Linh cung pa dưr tr’mông tr’meh âng pr’loọng đong đay tợơ bh’rợ choh dâu băn tằm. Ting cơnh pa căn Ka Đim, lâng chr’năp kén tằm chr’năp tợơ 130 r’bhầu đòng tước 150 r’bhầu đồng/kg cơnh xoọc đâu, pr’loọng đong a đoo ta luôn vêy đơơng chô lãi lâh 10 ức đồng zập c’xêê: “Pr’lọong đong cu vêy 2 sào dâu lai choh lúc coh bhươn cà phê đoọng băn tằm. Zập ruh nắc cu băn tợơ m’pâng hộp tước 1 hộp. Tợơ bêl choh dâu băn tằm, tr’mông tr’meh âng pr’loọng đong tệêm ngăn lâh mơ”.
T’cooh K’Xuyên, cán bộ khuyến nông chr’val Gia Hiệp, chr’hoong Di Linh, xay moon: lâng zên k’rong bhrợ doó bấc, pa đhiêr zên vốn đấh lâng đươi lứch đợ ma nuyh pa bhrợ đhị doó trơ vâng, bh’rợ choh dâu băn tằm nắc c’lâng bh’rợ liêm choom bhlầng cơnh lâng bấc đhanuôr acoon coh đhị vel đong. Pa xoọng lâng đếêc, pa câl cung liêm vuôn, chr’năp kén tệêm ngăn, bh’rợp choh dâu băn tằm ơy bơơn bấc đhanuôr lâng chính quyền coh đâu pa ghit lêy bhrợ: “Coh pazêng c’moo hay, vel đong zi pa ghit pa dưr tr’mông tr’meh âng đhanuôr acoon coh, coh đếêc vêy t’bhlầng pa dưr choh dâu băn tằm. Nắc đươi tợơ bh’rợ băn tằm ơy zooi apêê pr’loọng đong đhị cr’chăl n’đoo cung vêy bơơn bh’nơơn bh’rợ. Tợơ đếêc vêy zên đoọngn k’choh choh apêê chr’noh đanh t’ngay lơơng, đơơng chô bh’nơơn bấc dal lâh mơ. Xọoc đâu, chr’val zi ơy vêy k’ha riêng pr’loọng đong đhanuôr acoon coh choh dâu băn tằm lâng đhăm bhưah lâh 200 hecta”.
Ting cơnh Đề án ha dưr đanh mâng ngành dâu tằm tơ ơy bơơn UBND tỉnh Lâm Đồng đọong bhrợ têng, tước c‘moo 2023, đhăm k’tiếc chóh dâu tằm coh tỉnh bơơn 10.000 ha, đợ hi la dâu bơơn 210.000 tấn, âng đơơng zập m’ma tằm tệêm ngăn bh’nơơn đoọng bhrợ têng, pa dưr dal bh’nơơn kén tằm bơơn 14.500 tấn lâng đợ tơ tằm bơơn 1.900 tấn.
M’jưah lâng đếêc, Lâm Đồng cung pa ghit bhrợ t’vaih apêê t’nooi pa tệêt pa zưm coh bhrợ têng, k’rong câl pr’đươi, zúp zooi đhanuôr tệêm ngăn bhrợ têng, r’dợ pa dưr dal bh’nơơn pr’đươi tơ tằm âng vel đong. Đề án nâu xoọc r’dợ xay bhrợ đh’bhưah, t’vaih pa xoọng pr’đợơ đoọng ha đhanuôr đhị apêê zr’lụ đhanuôr acoon coh đhị tỉnh ha dưr z’lâh đha rựt, pa dưr pr’ặt tr’mông t’mêê./.
Đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm ( Ảnh báo Lâm Đồng)
Lâm Đồng phát triển trồng dâu nuôi tằm
trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Quang Sáng
Thời gian qua, các vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lâm Đồng có bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng rất hiệu quả. Nhiều loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao đã được vào sản xuất, đã giúp bà con nâng cao đời sống, khắc phục tình trạng bấp bênh khi phải dựa quá nhiều vào cây cà phê, lúa. Trong đó, trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là một mô hình sản xuất phù hợp, mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp nhiều hộ gia đình vươn lên.
2 năm qua, kể từ khi đưa mô hình trồng dâu nuôi tằm vào sản xuất, kinh tế gia đình anh K’Du ở thôn 4, xã Tam Bố, huyện Di Linh (Lâm Đồng) được nâng lên thấy rõ. Chỉ hơn 1 sào dâu lai cung cấp đủ nguồn thức ăn nuôi 1 hộp tằm giống, nghề trồng dâu nuôi tằm đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình anh K’Du, với mức lãi ròng 8 triệu đồng/tháng. Anh K’Du cho biết, kết quả này có sự hỗ trợ tích cực về mọi mặt từ phía các cơ quan chức năng và Hội nông dân của huyện: “Được Hội nông dân huyện hỗ trợ tiền mua né, và gia đình có hơn 1 sào dâu để nuôi tằm. Mình cứ nuôi mỗi lứa nửa hộp tằm giống. Từ khi đến với nghề trồng dâu nuôi tằm, thì đời sống của gia đình mình ổn định hơn. Mình có ý định mở rộng thêm diện tích trồng dâu để nuôi tằm được nhiều hơn”
Tương tự, bà Ka Đim ở thôn 2, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh cũng đưa kinh tế gia đình phát triển đi lên nhờ trồng dâu nuôi tằm. Theo bà Ka Đim, với mức giá kén tằm dao động từ 130 ngàn đồng đến 150 ngàn đồng/kg như hiện nay, gia đình bà luôn thu lãi trên 10 triệu đồng/tháng: “Gia đình mình có 2 sào dâu lai trồng xem trong vườn cà phê để nuôi tằm. Mình cứ nuôi mỗi lứa từ nửa hộp đến 1 hộp tằm giống. Từ khi trồng dâu nuôi tằm, cuộc sống kinh tế gia đình ổn định hơn rất nhiều”
Ông K’Xuyên, cán bộ khuyến nông xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, đánh giá: với chi phí đầu tư thấp, quay vòng vốn nhanh và tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi, trồng dâu nuôi tằm là một hướng sản xuất phù hợp với đa số hộ đồng bào DTTS ở địa phương. Thêm vào đó, đầu ra sản phẩm đang thuận lợi, giá kén ổn định, nghề trồng dâu nuôi tằm đã được người dân và chính quyền nơi đây coi trọng. Ông K’Xuyên cho biết: “Trong những năm qua, địa phương chúng tôi rất chú trọng phát triển kinh tế trong vùng đồng bào DTTS, trong đó có đẩy mạnh phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm. Chính nhờ nuôi tằm đã giúp các hộ dân thời điểm nào cũng có thu nhập. Từ đó có điều kiện để đầu tư những giống cây trồng, vật nuôi dài ngày khác hiệu quả hơn. Hiện nay xã chúng tôi có hàng trăm hộ DTTS trồng dâu nuôi tằm với diện tích trên 200ha”.
Theo Đề án phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ của tỉnh Lâm Đồng, đến năm 2023, diện tích trồng dâu tằm trong tỉnh đạt 10.000 ha, cung cấp đủ giống tằm đảm bảo chất lượng phục vụ nhu cầu sản xuất, nâng sản lượng kén tằm đạt 14.500 tấn và sản lượng tơ tằm đạt 1.900 tấn.
Đề án này đang từng bước được triển khai sâu rộng hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất, tạo thêm điều kiện cho người dân ở các vùng đồng bào DTTS trong tỉnh vươn lên thoát nghèo, cải thiện cuộc sống mới./.
Ảnh bìa: Báo Lâm Đồng
Viết bình luận