Liêm choom bh’rợ băn xong cr’đêê
Thứ năm, 00:00, 15/10/2020 Nông thôn mới Quảng Nam Nông thôn mới Quảng Nam
Xong cr’đêê nắc râu xong buôn băn, doọ bil bấc c’rơ g’lêếh băn zư, pa câl zên dal xoọc bơơn bấc pr’loọng cóh vel đông chr’val Đại Cường, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam lêy pay băn đoọng pa dưr pa xởcp’ắt tr’mung.

  Xong cr’đêê nắc râu xong buôn băn, doọ bil bấc c’rơ g’lêếh băn zư, pa câl zên dal. Xong cr’đêê xoọc bơơn bấc pr’loọng cóh vel đông chr’val Đại Cường, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam lêy pay băn đoọng pa dưr pa xởcp’ắt tr’mung.

  T’coóh Lê Văn Sáng cóh vel Quảng Đại, chr’val Đại Cường, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam bêl ahay nắc bhrợ chủ tịch Hội Cựu chiến binh chr’val Đại Cường. c’moo 2016 bêl chô đhêy hưu, t’coóh Lê Văn Sáng ta luôn k’đơơng a’cọ đắh bh’rợ tr’nêng cóh vel đông. T’coóh nắc dưr váih gương điển hình đắh bh’rợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung lâng bh’rợ băn xong cr’đêê chr’nắp yêm.

  Tr’nơợp, t’coóh Sáng k’rong zên 25 ực đồng đoọng bhrợ c’roọl bh’năn lâng câl m’ma xong cr’đêê băn lêy. T’coóh Lê Văn Sáng đoọng năl, bêl t’mêê đhêy hưu c’la đay cung vêy k’noọ tước bhiệc băn k’roóc bhrợ têng cha, hân đhơ cơnh đêếc, lêy c’rơ cắh váih lâng k’tiếc đông cung cắh váih nắc lêy pay băn xong cr’đêê. Nâu đoo nắc râu bh’năn t’mêê, c’roọl bh’năn bhrợ têng doọ lấh bhứah, doọ bil bấc c’rơ g’lêếh zư lêy cơnh zâp râu bh’năn lơơng. Băn xong cr’đêê doọ vêy đươi zanươu thú y tu râu bh’năn nâu vêy c’rơ mặ zêl cha groong cr’ay. Ch’na cha đoọng ha xong cr’đêê nâu cung buôn bơơn bhrợ, lấh mơ nắc zâp râu cơnh a’tao, cỏ voi. Xong cr’đêê r’rứah đấh, zấp c’moo xong cr’đêê căn rứah mơ 4 chu, zâp chu mơ 3-5 p’nong. Xong cr’đêê nâu cắh lấh kiêng la lướt bấc, kiêng ặt đhị nga ngoọp lâng gâm ngút. C’roọl bh’năn nắc mưy bhrợ lâng gạch men nắc choom ặ, doọ vêy chấc bhrợ g’roong liêm nhâm cơnh zâp râu bh’năn lơơng. Bhrợ c’roọl dal mơ 80cm đoọng xong cr’đêê doọ choom glúh cóh ngoai. T’coóh Sáng moon, bêl t’mêê băn, cắh váih kinh nghiệm bhrợ c’roọl nắc xong cr’đêê chi ploọng glúh cóh ngoai, cóh c’roọl lơơng ma tr’cắp, bhrợ chêết bil. Cr’chăl nâu, bhiệc r’rứah mr’đoo coon căn nắc cung bhrợ acoon rứah cắh liêm k’rơ.

  Bêl lêy xong cr’đêê dưr váih liêm k’rơ lâng năl cơnh bhiệc băn zư, t’coóh Sáng nắc tơợp băn t’bấc lấh. Dáp lêy tước đâu, đợ t’nooi xong cr’đêê âng t’coóh Sáng lấh 100 p’nong, ooy đâu 50 p’nong a’căn r’rứah lâng nắc ơy pa câl bấc. lâng zên pa câl mơ 580 r’bhâu đồng đhị mưy ký, t’coóh Sáng pa chô k’zệt ực đồng. cắh mưy bhrợ têng cha ha c’la đay, t’coóh Sáng dzợ ting tr’pác kinh nghiệm băn lâng xay moon đoọng bh’rợ băn xong cr’đêê tước zâp hội viên cựu chiến binh lâng đha đhâm c’moor cóh vel đông chr’hoong Đại Lộc đoọng đh’rứah băn.

  Ta moóh pa choom cơnh t’coóh Sáng, t’coóh Mai Văn Bảo cóh vel Ô Gia, chr’val Đại Cường nắc ơy chấc lêy năl lâng câl m’ma đơơng chô băn đhị bhươn đông. T’coóh Bảo đoọng năl, băn xong cr’đêê liêm buôn, doọ buôn váih cr’ay, doọ bil bấc c’rơ g’lêếh, băn liêm choom lấh mơ bắc a’ọc, a’tứch. T’coóh nắc ơy băn lêy 10 p’nong xong cr’đêê lâng tước đâu dưr váih liêm bấc. cr’chăl nâu a’tốh, t’coóh Bảo nắc t’bhlâng băn t’bấc lâng t’bhứah k’tiếc băn đoọng pa dưr pa xớc.

  Xong cr’đêê nắc râu chr’nắp yêm âng crâng k’coong lâng lêệ đha hưm yêm, nắc bấc thị trường kiêng đươi. Ha dợ ooy đâu, zâp đhị băn xong cr’đêê cóh vel đông chr’hoong Đại Lộc lấh mơ nắc ting pr’loọng đông lâng xoọc cr’chăl băn t’bấc, cắh lấh pa câl ơy, cắh liêm zâp âng đơơng thị trường đươi dua. T’coóh Lương Đức Sinh, Chủ tịch Hội nông dân chr’val Đại Cường đoọng năl, xoọc đâu cóh vel đông chr’val lâng zâp chr’val đăn đâu vêy bấc pr’loọng ting băn pa dưr cơnh t’coóh Sáng, băn xong cr’đêê. Bh’nơơn tr’nơợp đơơng chô nắc liêm choom, tu xong nâu buôn băn, ch’na cha cung buôn bơơn, liêm glặp lâng pr’đơợ plêệng k’tiếc cóh vel đông. Cr’chăl nâu a’tốh, Hội nông dân chr’val p’too p’zương zâp pr’loọng đông lêy băn t’bấc t’bhứah lấh mơ, lâng pa dưr pa xớc bh’rợ b’băn ting c’lâng p’têết pazưm ting n’juông chr’nắp./.

Hiệu quả mô hình nuôi dúi rừng

Dúi  rừng (hay còn gọi là cúi lúi) là con vật dễ nuôi, ít công chăm sóc nhưng lại có giá trị cao. Con dúi rừng đang được nhiều hộ dân trên địa bàn xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam chọn nuôi để phát triển kinh tế.

Ông Lê Văn Sáng ở thôn Quảng Đại, xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nguyên là chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Đại Cường. Năm 2016 khi về hưu, tiếp tục phát huy bản chất của người lính cụ Hồ, ông Lê Văn Sáng luôn đi đầu trong các phòng trào của địa phương. Ông đã trở thành gương điển hình trong phong trào phát triển kinh tế với mô hình nuôi dúi rừng đặc sản.

  Ban đầu, ông Sáng đầu tư 25 triệu đồng để làm chuồng trại và mua giống nuôi thử nghiệm dúi rừng. Ông Lê Văn Sáng cho hay, lúc mới nghỉ hưu bản thân ông cũng tính đến việc nuôi bò làm kinh tế nhưng thấy tình hình sức khỏe không tốt và diện tích đất nhà ở chật chội nên ông chọn nuôi con dúi rừng. Đây là con vật mới, chuồng nuôi không chiếm diện tích, ít tốn công chăm sóc hơn các loài vật khác. Nuôi dúi không phải dùng đến thuốc thú y vì loài động vật này có sức đề kháng rất cao. Thức ăn chính của dúi khá đơn giản và dễ kiếm, chủ yếu là các loại cây như mía, cỏ voi. Dúi sinh sản khá nhanh, mỗi năm 1 dúi mẹ đẻ khoảng 4 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 con. Loài dúi này có đặc tính là không thích di chuyển nhiều, ưa yên tĩnh và râm mát. Chuồng trại chỉ cần dùng gạch men ốp vào làm chuồng là được, không cần phải che chắn kỹ càng như các chuồng nuôi con vật khác. Chiều cao của chuồng phải đảm bảo 80 cm để tránh tình trạng dúi bò ra ngoài. Ông Sáng chia sẻ, lúc mới nuôi, chưa có kinh nghiệm làm chuồng nên con dúi nhảy từ chuồng này sang chuồng khác cắn nhau, dẫn đến chết. Bên cạnh đó, việc sinh sản trùng huyết cũng dẫn đến chất lượng đàn có thời điểm yếu đi.

  Khi thấy dúi phát triển tốt và nắm chắc được kỹ thuật, ông Sáng bắt đầu nhân giống tăng đàn. Tính đến thời điểm hiện tại, đàn dúi rừng của ông Sáng đã lên đến 100 con, trong đó, 50 con mẹ sinh sản và đã xuất bán nhiều lứa. Với giá bán thịt dúi 580.000 đồng/kg, ông Sáng thu lợi hàng chục triệu đồng. Không chỉ làm kinh tế cho riêng mình, ông Sáng còn chia sẻ kinh nghiệm và giới thiệu mô hìnhnuôi dúi đến các hội viên cựu chiến binh và thanh niên trên địa bàn huyện Đại Lộc để cùng nuôi.

    Học hỏi ông Sáng, ông Mai Văn Bảo ở thôn Ô Gia, xã Đại Cường đã tìm hiểu và mua giống về nuôi tại vườn nhà. Ông Bảo cho hay, nuôi con dúi rất đơn giản, ít dịch bệnh, không tốn công sức nhiều, hiệu quả kinh tế lại cao gấp nhiều lần so với nuôi lợn, gà. Ông đã nuôi thử  10 cặp dúi và đến nay, đàn phát triển tốt. Thời gian đến, ông Bảo sẽ tiếp tục gầy đàn và mở rộng diện tích chăn nuôi để phát triển kinh tế.

  Dúi là loại đặc sản của núi rừng với chất lượng thịt thơm ngon, hấp dẫn nên thị trường rất ưa chuộng. Trong khi đó các cơ sở nuôi dúi trên địa bàn huyện Đại Lộc chủ yếu là hộ cá nhân và đang trong giai đoạn gầy đàn nên số lượng xuất bán hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Ông Lương Đức Sinh, Chủ tịch Hội nông dân xã Đại Cường cho biết, hiện nay trên địa bàn xã và các xã lân cận có nhiều hộ gia đình học tập theo mô hình của ông Sáng, đầu tư nuôi dúi rừng. Hiệu quả ban đầu mang lại rất tốt, vì đặc tính loài này dễ nuôi, thức ăn dễ kiếm, phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Thời gian đến, Hội nông dân xã khuyến khích các hộ nuôi cá thể nhân rộng diện tích và phát triển chăn nuôi theo hình thức liên kết chuỗi giá trị./.

Nông thôn mới Quảng Nam
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC