Liêm choom tơợ bh’rợ bhrợ têng cha pazưm
Thứ ba, 00:00, 23/06/2020
​Bhiệc bhrợ têng cha pazưm đhị zâp zr’lụ chóh chr’nóh chuyên canh đhị tỉnh Phú Yên nắc bhrợ pa dưr k’tiếc chóh, bhrợ pr’đơợ t’bhứah đhăm k’tiếc ga mắc, k’rong bhrợ công nghệ hiện đại, zúp đhanuôr bhrợ têng liêm choom.

 

       Đhị tỉnh Phú Yên, bhiệc bhrợ têng zr’lụ bhrợ têng cha pazưm nắc ơy pa dưr t’bhứah k’tiếc chóh lâng 1 râu bh’nơơn pr’đươi, bhrợ pr’đơợ t’bhứah đhăm k’tiếc ga mắc, k’rong bhrợ công nghệ hiện đại. Đh’rứah lâng nâu, tỉnh nâu nắc pa dưr k’rơ zâp bh’rợ t’pấh zâp doanh nghiệp ooy đắh k’rong bhrợ, pa dưr n’juông p’têết pazưm tơợ bhrợ têng tước pa câl, ting bhr’dzang pa dưr dal chr’nắp bh’nơơn pr’đươi ha rêê đhuốch đoọng ha đhanuôr.

       T’coóh Nguyễn Bông, đhanuôr cóh chr’val Cà Lúi, chr’hoong Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên moon: Bêl ahay, xoọc bêl cắh ơy vêy đông máy câl pay a’tao, zêng đợ k’tiếc bhrợ têng âng pr’loọng đông chóh a’rong, a’bhoo, zên nắc đhiệp zâp đoọng câl phân, zanươu, ha pêê pa bhrợ. Lấh mơ, t’coóh nắc dzợ bil ta bhứch ha dang lưm xoọc g’lúh pa câl lâng zên cắh liêm crêê, apêê  lướt câl cắh câl pay cắh cậ câl pa epen. T’coóh Bông moon, bêl vêy đông máy đường, pr’loọng đông t’coóh nắc xăl chóh a’tao, bơơn câl pay zêng. Pr’loọng đông t’coóh nắc mưy lêy chóh đoọng váih bấc, ha dợ doọ k’rang bhiệc pa câl, k’tiếc chóh bhrợ tơợ 3ha dzoọc 15ha.

       T’coóh Nguyễn Lý Nguyên, Phó Gíam đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Phú Yên đoọng năl, bhiệc bhrợ têng zâp đông máy câl pay đhị zâp zr’lụ bhrợ têng pazưm nắc n’jứah zúp têêm ngăn pr’đươi ha đông máy bhrợ têng, n’jứah têêm ngăn bhiệc pa câl pr’đươi âng đhanuôr. Lâng chính quyền zâp vel đông cung pazưm xay bhrợ pa dưr thương hiệu pr’đươi ting xa nay bh’rợ “Zâp chr’val, phường mưy bh’nơơn pr’đươi” đoọng bhrợ pa xoọng đhị ặt dzoọng đoọng ha bh’nơơn pr’đươi âng đhanuôr cóh thị trường.

       Cr’chăl nâu, bhiệc bhrợ pa dưr zâp bh’rợ bhrợ têng cha pazưm, zâp vel đông dzọ p’too p’zương đhanuôr tr’xăl đợ tơơm chr’nóh cắh liêm choom đoọng chóh đợ t’nơơm chr’nắp liêm lấh mơ cơnh sầu riêng cr’liêng k’tứi, píh ngam, píh bhung, pa néh thái, bơ m’ma t’mêê, k’bhông, nhãn... Bhiệc bhrợ têng zr’lụ bhrợ têng pazưm, nắc bhrợ bấc cơnh bh’nơơn pr’đươi đoọng pa xiêr râu cắh liêm crêê ha đhanuôr bêl chóh zâp râu tơơm chr’nóh bêl l’lăm xoọc lưm zr’nắh k’đhạp cóh thị trường./.

 

Hiệu quả từ mô hình sản xuất tập trung

       Việc quy hoạch tập trung các vùng cây chuyên canh ở tỉnh Phú Yên đã làm tăng diện tích gieo trồng, tạo điều kiện nhân rộng cánh đồng mẫu lớn, đầu tư công nghệ hiện đại, giúp nông dân sản xuất có hiệu quả.

       Tại tỉnh Phú Yên việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung đã làm tăng diện tích gieo trồng với một loại nông sản, tạo điều kiện nhân rộng cánh đồng mẫu lớn, đầu tư công nghệ hiện đại. Cùng với đó, tỉnh này đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư, hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp cho bà con.

Ông Nguyễn Bông, nông dân xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên chia sẻ: Trước đây, khi chưa có nhà máy thu mua mía, toàn bộ diện tích sản xuất của gia đình trồng sắn, bắp, thu nhập chỉ đủ chi phí phân thuốc, công lao động. Thậm chí, ông còn bị lỗ nếu gặp thời điểm giá bấp bênh, thương lái không thu mua hoặc ép giá. Ông Bông cho hay, khi có nhà máy đường, gia đình ông chuyển sang trồng mía, được thu mua toàn bộ. Gia đình ông chỉ lo trồng cho năng suất cao mà không phải lo đầu ra; Diện tích sản xuất tăng từ 3ha lên 15ha.

Ông Nguyễn Lý Nguyên, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên cho biết: Việc quy hoạch các nhà máy tiêu thụ hoạt động tại các vùng sản xuất tập trung vừa giúp bảo đảm nguyên liệu cho nhà máy hoạt động, vừa ổn định đầu ra cho nông sản của người dân. Đồng thời, chính quyền các địa phương cũng tập trung triển khai xây dựng thương hiệu nông sản theo Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” để tạo thêm chỗ đứng cho nông sản của bà con trên thị trường.

Bên cạnh việc xây dựng các mô hình sản xuất tập trung, các địa phương còn khuyến khích người dân chuyển đổi những cây trồng truyền thống kém hiệu quả sang những loại cây có giá trị kinh tế cao như sầu riêng hạt lép, cam, quýt, bưởi, mít thái, bơ giống mới, dừa, nhãn… Việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, là cách đa dạng hóa sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro cho người dân khi các loại cây trồng truyền thống gặp khó trên thị trường./.

Theo Báo ảnh Dân tộc và Miền núi

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC