Pr’loọng đong a moó Trần Thị Hoài Nhung coh vel An Tiêm, chr’val Tân Thành, zr’lụ choh prí bhưah ga măc bhlâng âng chr’hoong da ding ca coong Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Amoó Nhung truih, pr’loọng đong a moó lâng đha nuôr coh zr’lụ ma mông bâc năc za nươr ooy râu pa chô tơợ bh’rợ choh prí n’oong. Bâc c’moo ha nua, p’lêê prí âng đha nuôr Hướng Hóa bâc năc đơơng pa câl ooy thị trường Trung Quốc lâng Thái Lan, chr’năp căh liêm. Bâc hân noo pa câl la lâh đệ, căh zâp đoọng bhrợ têng, bâc pr’loọng choh prí căh kiêng gôh pay dzợ, đơc prí đoọm zroọ coh nang. Tơợ đhr’năng n’năc, a moó dưr k’noọ bhrợ prí gooh đoọng xay bhrợ đợ prí ha đha nuôr. A moó Trần Thị Hoài Nhung xay moon, tr’nơơp a moó bhrợ pa gooh xang năc t’moot ooy ch’đhung pa câl coh online, căh bhr’nêy bâc ngai pay câl. X’ría c’moo 2017, a moó đươi pa zêng đợ zên bơơn c’bơơch âng đay, vă zên p’xoọng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội, dh’rưah chính sách zooi đoọng âng âng Trung tâm Khuyến công lâng Xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Trị k’rong bhrợ dây chuyền máy móc lâh 300 ưc đồng vêy công suất 10 tấn bh’nơơn/c’moo. Công ting a moó Nhung, đoọng k’đhơợng nhâm chất lượng bh’nơơn, cơ sở năc chơơih pay prí n’oong vel đong choh đhị Hướng Hóa a năm. Năc muy prí m’ma n’nâu vêy vaih ngam, đha hum, doó buôn ja joó lâng vêy pr’hoọm rơơc liêm:“ Năc choom chơơih pay râu prí n’oong, ga măc, vil, doó tr’loó, doó bhlâm, oó lâh u đoọm lâng oó lâh u hât, năc choom choh coh zr’lụ dhdăm k’tiêc n’nâu prí vêy yêm, t’băh lâng ngam. Tu cơnh đêêc, bêl bhrợ pa gooh doó buôn u tăm, u nhoonh, ca dzúa.”
Xooc, zâp t’ngay đong bhrợ têng âng pr’loọng đong a moó Trần Thị Hoài Nhung pay câl tơợ 700kg tươc 1 tấn prí đoọm. năc âi 50 kg prí t’mêê vêy đoọng 7 kg prí gooh. Prí gooh veey pa câl tơợ 70- 100 r’bhâu đồng/kg đơơng đoọng ha pêê thị trườn Huế, Đà Nẵng lâng Hà Nội cơnh lâng bâc apêê pay câl. Moot bêl Tết, đong căh loon bhrợ têng đoọng pa câl. T’cooh Lê Bá Lâm, Chủ tịch Hội Nông dân chr’val Tân Thành, chr’hoong Hướng Hóa đọong năl, bh’nơơn prí gooh Chánh Nhung âi bơơn xay moon bh’nơơn OCOP 3 sao cấp tỉnh:“ Choom moon, a móo Nhung âi vêy c’lâng lươt pa bhlâng grơơ nhool, zooi đoọng ha đha nuôr coh zr’lụ. pr’loọng đong amoó căh muy k’rong bhrợ máy móc hiện đại moot bh’rợ tr’nêng năc dzợ đhị k’rong pay câl bhnơơn prí âng đha nuôr. Râu p’têêt pa zum bhlưa đha nuôr – doanh nghiệp- thị trường âng pr’loọng đong a moó âi choom pa dưr liêm. Xooc coh zr’lụ năc muy bh’nơơn prí gooh Chánh Nhung a năm bơơn xay moon OCOP 3 sao âng tỉnh.”
Đươi vêy bh’nơơn chr’năp coh thị trường, bh’nơơn prí gooh Chánh Nhung đơp đơn hàng z’zăng ta luôn. Pa chô bình quân dâng 300 ưc đồng/c’moo, pr’loọng đong a moó Trần Hoài Nhung dưr vaih pr’đhang bhrợ cha liêm choom coh bâc c’moo đhị vel đong. Lâh n’năc, cơ sở prí gooh âng a moó Hoài Nhung dzợ bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha 4, 5 cha năc vel đong, pa chô tơợ 4 tươc 5 ưc đồng/c’xêê. P’căn Hồ Thị Nhường, Chủ tịch Hội LHPN chr’hoong Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đoọng năl, a moó Trần Thị Hoài Nhung năc hăt pân đil âi choom bhrợ têng tơợ bh’rợ bhrợ ap dưr bh’nơơn đhăm chr’hoong coh vel đong. Cơnh k’noọ, cơnh bhrợ âng a moó Nhung âi chroi đoọng bhrợ pa dưr loom tơơp bhrợ cha ha bâc pân đil. Ting p’căn Nhường, vel đong veye z’zăng bâc bh’nơơn ha rêê đhuôch choom bhrợ pa dưr dal chrnăp. Đoọng choom bhrợ râu đêêc, dh’rưah lâng loom pân k’noọ, pân bhrợ, pa bhlâng kiêng râu zooi đoọng ooy zên, đươi dua khoa học kỹ thuật, p’têêt pa zum bhrợ têng,… đoọng pân đil da ding ca coong choom dưr bhrợ cha k’rơ:“Hội viên pân đil vel đong vêy bâc pr’đhang bhrợ cha liêm choom, pa bhlâng năc tơợ bh’rợ tơơp bhrợ cha. Pa đhang moon cơnh cơ sở bhrợ têng prí gooh âng prloọng đong a moó Nhung. Cơ sở âng a moó Nhung âi bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha bâc a đhi a moó coh zr’lụ, pa bhlâng hâng hơnh. N’đăh Hội năc cớ p’zay tín chấp âng Ngân hàng Chính sách Xã hội đoọng zooi a dhi a moó văc zên pa dưr tr’mông trmeh t’bil ha ul pa xiêr đha rưt. Xooc Hội âi tín chấp bơơn lâh 150 ưc đồng./.”
Thành công từ xây dựng sản phẩm vùng miền
(K.Cương +A.Lợi)
Từ ý tưởng nâng cao giá trị nông sản quê hương, chị Trần Thị Hoài Nhung ở xã Tân Thành, huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã xây dựng thành công thương hiệu chuối sấy Chánh Nhung được nhiều người biết đến. Cơ sở Chuối sấy Chánh Nhung không chỉ góp phần giải quyết đầu ra cho người trồng chuối trong vùng mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động với thu nhập từ 4-5 triệu đồng/tháng.
Gia đình chị Trần Thị Hoài Nhung ở thôn An Tiêm, xã Tân Thành, vùng trồng chuối lớn nhất của huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Chị Nhung kể, gia đình chị và bà con trong vùng sống chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ trồng chuối mốc mật. Nhiều năm qua, chuối quả của người dân Hướng Hóa chủ yếu xuất bán sang thị trường Trung Quốc và Thái Lan, giá cả bấp bênh. Nhiều vụ giá quá thấp, không đủ chi phí vận chuyển, nhiều hộ trồng chuối không màng đến việc thu hoạch, chuối chín rục đầy vườn. Từ thực tế đó, chị nảy sinh ý tưởng sấy chuối khô để giải quyết đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá trị cây chuối. Chị Trần Thị Hoài Nhung chia sẻ, ban đầu, chị sấy chuối rồi đóng túi bán online, không ngờ nhiều người ưa chuộng đặt mua với số lượng lớn. Cuối năm 2017, chị dùng hết số tiền tích cóp của gia đình, vay thêm ngân hàng Chính sách Xã hội, cùng chính sách hỗ trợ của Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Trị được hơn 300 triệu đồng đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại có công suất 10 tấn sản phẩm/năm. Cũng theo chị Nhung, để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cở sở chỉ thu mua chuối mật mốc bản địa trồng tại Hướng Hóa. Chỉ có giống chuối này mới đạt yêu cầu về độ ngọt, thơm ngon, không kết dính và cho màu vàng đẹp tự nhiên:“Phải chọn loại chuối mật mốc, to, tròn, không trầy xước, không chín quá, cũng không được xanh và phải được trồng ở vùng đất này chuối mới có chất lượng thơm, ngon, xốp và ngọt thanh. Chính vì vậy, khi sấy chuối sẽ không bị đen, bị nát và bị chua.”
Hiện, mỗi ngày xưởng sản xuất của gia đình chị Trần Thị Hoài Nhung mua từ 700kg đến 1 tấn chuối chín. Bình quân cứ 50 kg chuối tươi cho ra 7 kg chuối sấy khô. Chuối sấy thành phẩm có giá từ 70.000 - 100.000 đồng/kg cung cấp cho các thị trường Huế, Đà Nẵng và Hà Nội với số lượng lớn. Vào dịp Tết, xưởng sản xuất của gia đình chị chạy hết công suất vẫn không đủ đáp ứng các đơn hàng. Ông Lê Bá Lâm, Chủ tịch Hội Nông dân xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa cho biết, sản phẩm Chuối sấy Chánh Nhung đã được công nhân sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh: “ Phải nói rằng, chị Nhung đã có hướng đi rất táo bạo, cứu cánh cho nông dân trong vùng. Gia đình chị không chỉ đầu tư máy móc hiện đại vào sản xuất mà còn là đầu mối thu mua nông sản cho bà con. Sự liên kết giữa nông dân-doanh nghiệp-thị trường mà gia đình chị đã làm được. Hiện trong vùng chỉ duy nhất sản phẩm chuối sấy của chị Nhung được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao của tỉnh.”
Nhờ có thương hiệu, uy tín trên thị trường, sản phẩm chuối sấy Chánh Nhung nhận đơn hàng khá đều. Thu nhập bình quân trên dưới 300 triệu đồng/năm, gia đình chị Trần Thị Hoài Nhung trở thành điển hình làm kinh tế giỏi nhiều năm liền tại địa phương. Ngoài ra, cơ sở chuối sấy của gia đình chị Nhung còn tạo công ăn việc làm cho 4-5 lao động địa phương, thu nhập từ 4- 5 triệu đồng/tháng. Bà Hồ Thị Thu Nhường, Chủ tịch Hội LHPN huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cho hay, chị Trần Thị Hoài Nhung là số ít phụ nữ đã thành công từ việc xây dựng sản phẩm vùng miền tại cho địa phương. Cách nghĩ, cách làm của chị Nhung đã góp phần khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho nhiều phụ nữ: “ Hội viên phụ nữ ở cơ sở có rất nhiều mô hình hiệu quả, nhất là từ phong trào khởi sự khởi nghiệp. Điển hình như cơ sở sản xuất chuối sấy của gia đình chị Nhung rất là tốt. Cơ sở của chị Nhun đã giải quyết việc làm cho nhiều chị em trong vùng, rất là hoan nghênh. Về phía Hội thì tiếp tục tín chấp với Ngân hàng Chính sách Xã hội để hỗ trợ chị em vay vốn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Hiện Hội đã tín chấp được 157 tỷ đồng.”/.
Viết bình luận