Ooy văn hoá acoon cóh Cơtu cóh tỉnh Quảng Nam, xa’nập xập nắc râu văn hoá lalay chr’nắp lâng buôn năl zư đợc liêm chr’nắp bấc lang. đợ pr’chăm, pr’hoọm xa’nập nắc râu bhrợ lalay cơnh đoọng ha văn hoá truyền thống âng acoon cóh nâu lâng acoon cóh n’tốh, lâng bhrợ p’cắh pr’ắt bh’rợ, j’niêng cr’bưn âng acoon cóh đay. Đh’rứah lâng xa’nập xập n’đoóh a’doóh laliêm âng pân’đil Cơtu nắc a’ngoọn chọ n’đoóh cơnh ngọ bhrợ padưr xa’nập xập liêm chr’nắp lấh mơ. T’ruíh Xơợng prá xa’nay cóh gươl bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl văn hoá liêm chr’nắp âng a’ngoọn chọ n’đoóh pân’đil Cơtu.
N’đốh a’doóh âng apêê pân’đil nắc đhị pazưm bhrợ p’cắh đợ râu chr’nắp liêm ooy xa’nập xập âng zâp acoon cóh. Lâng cr’noọ bh’rợ liêm chr’nắp ooy pân’đil Cơtu cóh tỉnh Quảng Nam liêm zâp đắh n’đoóh a’doóh, a’ngoọn chọ n’đoóh…
Lalay lâng đợ xa’nập xập buôn xập đươi zâp t’ngay, bêl tước t’ngay bhiệc bhan pân’đil Cơtu nắc liêm chr’nắp lâng đợ xa’nập xập laliêm. Đợ xa’nập truyền thống lâng pr’hoọm laliêm nắc ơy bhrợ p’cắh pr’hoọm văn hoá lalay ooy pr’ắt tr’mung vật chất, tinh thần âng manứih Cơtu. Nắc đợ xa’nập laliêm bơơn apêê pân’đil Cơtu taanh íh bhrợ. Đợ pr’chăm bh’rợ zâp cơnh, bơơn bhrợ têng lâng đợ cr’liêng a’rạc bhoọc buôn t’boọ đợc cóh n’đoóh a’doóh, vêy ngai dzợ xập đợ n’đoóh a’doóh vêy t’boọ cr’liêng chì, a’rạc bấc pr’hoọm, cắh cậ 1 râu chuông k’tứi. zâp pr’múa lâng zâp chuông cắh cậ đợ cr’liêng chì nắc dưr xưl liêm pr’hay bhrợ r’rộ r’răm đoọng ha t’ngay bhiệc bhan.
Mưy râu pr’đươi cắh choom cắh vêy ooy xa’nập xập âng apêê pân’đil Cơtu nắc a’ngoọn chọ n’đoóh. Nâu đoo nắc a’ngoọn taanh bhrợ lâng a’ngoọn k’páih, bhứah mơ 5cm, dal 1-2m. a’ngoọn nâu taanh bhrợ liêm chr’nắp, nhâm mâng, váih pr’hoọm bhoóccắh cậ bhrộ, vêy bấc cơnh pa’chăm bhrợ laliêm, bhrợ pa’chăm mã não pr’hoọm tăm, 2 đắh tu a’ngoọn nắc vêy đợc lơi bha door a’ngoọn bấc pr’hoọm dal mơ 30cm. a’ngoọn chọ nâu bhrợ paliêm đoọng ha xa’nập xập âng pân’đil Cơtu, cắh vêy đoọng chọ zư pa’nhâm n’đoóh a’doóh ooy a’chặc apêê pân’đil, nắc dzợ vêy chr’nắp liêm, bhrợ padưr liêm chr’nắp lấh mơ đoọng ha pân’đil ooy đợ t’ngay bhrợ têng bhiệc bhan, hân noo xay xơ cắh cậ lướt chi’ớh ch’ngai. A’ngọon nâu cắh choom cắh váih ooy xa’nập truyền thống lâng bhrợ paliêm lấh mơ pr’dzoọng pân’đil Cơtu. Nâu đoo cung nặc râu lalay ooy xa’nập xập âng pân’đil Cơtu cóh k’coong ch’ngai Quảng Nam lâng zâp xa’nập xập âng pân’đil zâp acoon cóh đhi noo lơơng cóh zr’lụ.
A’ngoọ chọ n’đoóh a’doóh nâu nắc zư lêy oó đoọng t’rứah n’đoóh. Bêl chọ bhrợ, pân’đil Cơtu lêy poọr chọ, zư liêm nhâm lâng a’ngoọn nâu. A’ngoọn chọ nâu chr’nắp liêm bhlâng ooy xa’nập xập âng apêê pân’đil. Chrooi pa’xoọng bhrợ paliêm đoọng ha pêê pân’đil bêl xập n’đoóh a’doóh, bêl múa da dá t’ngay bhiệc bhan. Bêl ahay, bêl doọ ơy bơơn k’diịc, ooy pr’ắt bh’rợ zâp t’ngay, apêê pân’đil Cơtu xập n’đoóh a’doóh, poọr tước đhị đhi’đhưa. Buôn lêy pân’đil cóh k’coong ch’ngai xập n’đoóh dal, apêê buôn chọ zư nhâm mâng cóh a’chặc. ooy đâu bhrợ pa’chăm liêm chr’nắp, apêê cóh k’coong ch’ngai moon đợc đoọng n’léh đắh ping lâng đhị đhi’đhưa đoọng p’cắh râu liêm chr’nắp âng apêê pân’đil. Râu liêm chr’nắp nâu cắh nặc mưy đợ xa’nập xập nắc dzợ n’léh đhị bhiệc xập n’đoóh a’doóh bhrợ padưr râu liêm chr’nắp âng a’chặc a’rang apêê pân’đil Cơtu./.
Độc đáo dây thắt váy của phụ nữ Cơ Tu
Trong văn hóa dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, trang phục chính là nét văn hóa riêng biệt và dễ nhận biết nhất được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Hoa văn, màu sắc của trang phục cũng chính là nét phân biệt văn hóa truyền thống giữa dân tộc này và dân tộc khác, đồng thời thể hiện nhân sinh quan về thới giới và đời sống tập tục của các dân tộc mình. Cùng với bộ trang phục thổ cẩm lộng lẫy của phụ nữ Cơ Tu thì dây thắt lưng như tô điểm thêm cho bộ trang phục. Tiết mục “Dưới mái nhà Gươl” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về nét độc đáo dây thắt lưng của người phụ nữ Cơ Tu.
Trang phục phụ nữ chính là nơi tập trung biểu hiện những giá trị tiêu biểu trong trang phục của mỗi tộc người. Với ý nghĩa rộng nhất về khái niệm “cái đẹp” thì phụ nữ chính là nơi biểu hiện trọn vẹn của khái niệm này. Vì vậy, trang phục của phụ nữ Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam khá đầy đủ và hoàn chỉnh về chủng loại với váy, áo và dây thắt váy…
Khác với những bộ trang phục đơn giản được sử dụng hàng ngày, khi đến với lễ hội người phụ nữ Cơ Tu lại vô cùng lộng lẫy và duyên dáng. Những bộ trang phục truyền thống với sắc màu hoa văn rực rỡ trên nền thổ cẩm đã thể hiện bản sắc văn hóa riêng trong đời sống vật chất và tinh thần của người Cơ Tu. Đó là những bộ trang phục đẹp nhất được người phụ nữ Cơ Tu cầu kì dệt nên mang giá trị thẫm mỹ cao. Những hoa văn được thể hiện vô cùng đặc sắc, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Những hoa văn cầu kì, được tạo bằng những hạt chì hay những hạt cườm trắng luôn hiện diện trong những bộ váy, áo rực rỡ sắc màu, có người mang những chiếc áo có tua bằng hạt chì, bằng cườm nhiều màu, hay một loại chuông nhỏ. Mỗi bước nhảy, điệu múa các chuông hay những hạt chì lại kêu lên rất vui tai tạo thêm không khí tưng bừng cho lễ hội.
Một sản phẩm không thể thiếu trong trang phục lễ hội của người phụ nữ Cơ Tu là dây thắt váy. Đây là một sợi dây dệt bằng các sợi vải, rộng khoảng 5cm, dài 1 - 2m. Dây được dệt khá công phu, bền chặt, màu trắng sữa hoặc xám, có nhiều họa tiết hoa văn hình học cách điệu, hoa văn mã não màu đen nhạt, hai đầu dây thường có các sợi để tua dài nhiều màu khoảng 30cm. Dây thắt váy gắn liền với trang phục của người phụ nữ Cơ Tu, nó không chỉ có tác dụng cố định chiếc váy trên cơ thể người phụ nữ mà còn có giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên sự lộng lẫy duyên dáng cho người phụ nữ trong những ngày mùa lễ hội, mùa đám cưới hay đi chơi xa. Dây thắt váy được người Cơ Tu gọi là cơ ting papah từ lâu đã trở thành phụ trợ không thể thiếu trong trang phục truyền thống và góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ Cơ Tu. Đây cũng là điểm khác biệt trong trang phục của người phụ nữ Cơ Tu miền núi Quảng Nam so với các trang phục phụ nữ các dân tộc anh em khác trong vùng.
Dây thắt váy có công dụng giữ cho váy khỏi tuột. Khi thắt cơ ting papah, người phụ nữ Cơ Tu mặc giữ một đầu dây bên hông, chừa ra một khoảng dài chừng 15 cm, sau đó quấn hai vòng qua trước bụng ra sau lưng đè lên đầu dây đang giữ và giắt phần còn lại của phía hông bên dưới các vòng dây đã vấn. Dây thắt váy có giá trị và tính thẩm mỹ rất cao trong trang phục của người phụ nữ. Nó góp phần tô điểm làm tăng thêm vẻ đẹp phụ trợ với chiếc váy và tạo ra vẻ duyên dáng của người phụ nữ khi thực hiện các động tác múa da dá trong lễ hội truyền thống của cộng đồng. Trước đây, khi còn là con gái, chưa lấy chồng, trong sinh hoạt hàng ngày, người phụ nữ Cơ Tu mặc váy và để ngực trần. Thông thường, phụ nữ vùng cao mang váy dài, choàng lên trên phần ngực, chừa lại đôi vai trần. Khi choàng váy quanh thân, họ thường thắt lận ngược mép vải trên cùng để giữ chiếc váy trên người hoặc dùng sợi dây thắt lưng bằng vải (pa pát) buộc chung quanh. Ở đây có yếu tố thẩm mỹ, người vùng cao cho rằng để hở phần thân và ngực để khoe cái đẹp nữ tính. Nét đẹp không chỉ đơn thuần là chiếc váy mà còn có cả cách mặc váy làm tôn cái đẹp của cơ thể người phụ nữ Cơ Tu./.
Viết bình luận