Liêm chr’nắp tết hơnh déh xa’nưl grâm âng acoon cóh Ơ Đu
Thứ bảy, 00:00, 13/08/2016

              Tết hơnh déh xa’nưl grâm tơợp c’moo, dzợ ta moon tết Chăm Phtrong nắc râu văn hoá liêm chr’nắp, mưy j’niêng cr’bưn liêm pr’hay dzợ zư đợc tước xoọc đâu âng đhanuôr Ơ Đu, cóh chr’hoong Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Nâu đoo nắc 1 ooy 5 acoon cóh m’bứi manứih bhlâng cóh k’tiếc k’ruung hêê. Bêl vêy xa’nưl grâm tr’nơợp, manứih Ơ Đu nắc bhrợ bhiệc bhan bhuốih hay k’noọ ooy plêệng k’tiếc lâng tơợp mưy hân noo bhrợ têng ha’rêê, lâng đợ cr’noọ cr’niêng plêệng k’tiếc liêm crêê, bơơn bhrợ bấc. Hồng Bắc, PV Đài p’rá VN xay moon ooy j’niêng cr’bưn nâu, ahêê đương xơợng:

            Bêl ahay, acoon cóh Ơ Đu cóh chr’hoong Tương Dương, tỉnh Nghệ An cắh vêy tết nguyên đán nắc tết hơnh déh xa’nưl grâm tơợp c’moo nắc đoo mưy bhiệc bhan chr’nắp bhlâng lâng đhanuôr cóh đâu. manứih Ơ Đu ắt mamung bấc lâng bh’rợ chóh bêết, p’penh b’bơơn lâng b’băn, đhanuôr dáp lêy cr’chăl t’ngay cóh c’moo tơợp tơợ t’ngay váih grâm. Zâp râu bhiệc chr’nắp cóh pr’loọng đông, tô bhúh lâng hân đhơ bhiệc bhrợ zr’nưm âng đhanuôr cung zêng bơơn bhrợ tơợ bêl váih xa’nưl grâm tr’nơợp. t’coóh Lo Văn Cường, cóh vel Văng Môn, chr’val Nga My, chr’hoong Tương Dương đoọng năl:

            C’moo ty mơ c’xêê 11 âm lịch nắc lứch xa’nưl grâm tước xa’nưl grâm t’mêê cớ nắc mơ c’xêê 2, c’xêê 3 c’moo t’tưn nắc bơơn ta lêy nắc xa’nưl grâm tr’nơợp lâng đhanuôr nắc vêy ra’văng ha c’moo t’mêê. tu cơnh đêếc, bêl ahay cắh váih lịch, cắh váih đồng hồ, cắh váih tết lâng bhiệc bhan hơnh déh xa’nưl grâm nắc đoo pr’hay chr’nắp.

              Lâng đhanuôr Ơ Đu, vêy xa’nưl grâm nắc moót c’moo t’mêê, nâu đoo cung nặc g’lúh tơợp mưy hân noo bhrợ ha’rêê t’mêê. tu cơnh đâu, manứih Ơ Đu bhrợ têng bhiệc bhan xa’nưl grâm đoọng hay k’noọ, chắp nhêr tước plêệng k’tiếc lâng zước nhăn mưy hân noo bhrợ têng bấc. t’coóh Lo Xuân Tình, cóh vel Văng Môn, chr’val Nga My đoọng năl:

                    C’moo t’mêê nắc xơợng xa’nưl grâm tơợp c’moo nắc váih boo, grâm g’mlạ. g’lúh nâu buôn lêy plêệng k’tiếc liêm buôn, boo đhí liêm. Râu chr’nắp âng tết hơnh déh xa’nưl grâm nâu nắc đoọng abhô dang lêy zooi zúp acoon a’châu ma mung k’rơ ooy c’moo t’mêê, đhi noo cóh vel k’rơ liêm đoọng bhrợ cha ooy 1 c’moo liêm bấc.

                  Lâng râu chr’nắp liêm pazưm đh’rứah lâng pr’ắt tr’mung văn hoá, ma bhưi chr’nắp nắc lêy manứih Ơ Đu bhrợ têng tết hơnh déh grâm liêm chr’nắp lâng liêm zâp đợ pr’đươi bh’rợ bhuốih bhrợ cóh đâu:

                   Ooy bhiệc bhan hơnh déh xa’nưl grâm tơợp c’moo, manứih Ơ Đu lêy ra’văng zâp pr’đươi bhrợ têng, hân đhơ kiêng hay cắh nắc lêy vêy mưy acoon a’ọc, a’tứch, búah 2 zợ, bánh chưng, a’vị hor, a’xiu, xong đông… đợ râu ch’na đh’nắh liêm zâp. Aconh a’bhướp đợc đoọng xa’nưl grâm nâu nắc ooy 1 c’moo bhrợ têng bhiệc bhan hơnh déh grâm tơợp c’moo zư lêy j’niêng cr’bưn, pr’hoọm văn hoá truyền thống âng aconh abhướp đợc đoọng.

                   Bhiệc bhan hơnh déh xa’nưl grâm bơơn ta đợc đhị a’pướih ơy ta bha’lương hi’la prí lâng manứih bhuốih bhrợ lêy bhrợ bhiệc bhan đhị râu lêy cha’mêết âng đhanuôr cóh vel đông. Đhị bhiệc bhan nâu, manứih bhuốih bhrợ nắc bơơn p’cắh mặt đhanuôr zước nhăn đắh plêệng k’tiếc, tô bhúh lâng r’vai manứih Ơ Đu đoọng ha vel bhươl vêy 1 c’moo plêệng k’tiếc liêm crêê đoọng ha bhiệc chóh bêết, b’băn, p’penh b’bơơn. Bhiệc bhan hơnh déh grâm tơợp c’moo dzợ nặc g’lúh đoọng manứih Ơ Đu pa’gơi đoọng cr’noọ cr’niêng ooy 1 pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn, pr’loọng đông mamung k’rơ, vel bhươl k’bhộ k’van, đoàn kết.

                Xang bhiệc bhan nâu, đhuôr Ơ Đu bhrợ têng bhiệc bhan ting âm cha lâng t’nơớt múa hát ting cơnh bhr’ươr pr’hát truyền thống, lâng đh’riêng xa’nưl chiing goong lâng zâp tr’coọ xa’nưl âng đhanuôr tự bhrợ têng, chrooi pa’xoọng đoọng ha bhiệc bhan r’rộ r’răm. P’căn Trần Quỳnh Hoa, PGĐ trung tâm văn hoá thể thao chr’hoong Tương Dương, tỉnh Nghệ An đoọng năl:

                     Lâng đợ pr’đươi tr’coọ xa’nưl liêm buôn bhlâng nắc c’la đay ơy váih cắh cậ cóh crâng đoọng bhrợ pa’xưl đh’riêng xa’nưl đoọng ha bhiệc bhan liêm chr’nắp lâng r’rộ r’răm lấh mơ. Pa’đhang moon cơnh bhiệc t’coọ pa’xưl xa’nưl hi’la nắc vêy đhr’năng vêy đhị, bấc acoon cóh lalay apêê đươi bhrợ lâng đồng, hân đhơ cơnh đêếc, manứih Ơ Đu cắh vêy nắc apêê đươi lâng gọ, zêng lêy zâp ngai đông zêng váih. Cr’chăl nâu ahêê lêy đợ t’nơơm cr’đêê đoọng bhrợ tr’coọ xa’niưl. Cr’đêê nắc apêê t’coọ pazưm đh’rứah lâng nền n’loong bhrợ padưr đợ đh’riêng xa’nưl pr’hay, bhui har.

                                  Bêl ahay, đhanuôr Ơ Đu buôn bhrợ têng tết hơnh déh xa’nưl grâm tơợp c’moo tơợ 5-7 t’ngay, xoọc đâu nắc pa’đệ dzợ 1 t’ngay, hân đhơ cơnh đêếc, zâp j’niêng cr’bưn bơơn bhrợ têng ting cơnh j’niêng cr’bưn cung dzợ bơơn bhrợ têng ting cơnh j’niêng cr’bưn truyền thống. xoọc đâu dân số âng acoon cóh Ơ Đu nắc k’dâng lấh 400 manứih, hadợ ooy đâu, đợ j’niêng cr’bưn xoọc r’dợ bil pất tu pazưm tr’lục lâng acoon cóh lơơng cơnh a’duôn, Khơ Mú, Thái. Tu cơnh đâu, lâng đhanuôr cóh đâu, zâp c’moo bhrợ têng tết hơnh déh xa’nưl grâm, mưy j’niêng cr’bưn pr’hay chr’nắp bhlâng dzợ bơơn zư đợc tước xoọc đâu nắc đoo bhiệc đoọng đhanuôr zư lêy tơơm ríah, văn hoá âng acoon cóh đay./.

 

ĐỘC ĐÁO TẾT MỪNG TIẾNG SẤM CỦA DÂN TỘC Ơ ĐU

 

           Tết mừng tiếng sấm đầu năm (Tết Chăm Phtrong) là nét văn hóa đặc trưng, một phong tục độc đáo duy nhất còn được lưu giữ đến ngày nay của đồng bào Ơ Đu, ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Đây là một trong 5 dân tộc thiểu số ít người nhất nước ta. Khi có tiếng sấm đầu tiên, người Ơ Đu làm lễ cúng tạ ơn trời đất và bắt đầu một mùa canh tác nương rẫy, với những mong ước mưa thuận, gió hòa, vụ mùa bội thu. Hồng Bắc, PV Đài TNVN có bài viết giới thiệu về phong tục này, mời quý vị và các bạn cùng nghe!

                    Ngày xưa, dân tộc Ơ Đu, ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An không có Tết nguyên đán nên Tết mừng tiếng sấm đầu năm là một lễ tục quan trọng nhất đối với đồng bào nơi đây. Người Ơ Đu sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, săn bắt và chăn nuôi, đồng bào tính thời gian trong năm bắt đầu từ ngày có tiếng sấm đầu tiên. Mọi việc trọng đại trong gia đình, dòng họ và kể cả công việc chung của cộng đồng cũng đều được bắt đầu từ tiếng sấm. Ông Lo Văn Cường, ở bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương cho biết:

                     (Năm cũ tầm tháng 11 âm lịch là hết tiếng sấm đến tiếng sấm năm mới tầm tháng 2, tháng 3 năm sau được tính là tiếng sấm đầu năm và bà con mới tính cho năm mới. Bởi vì ngày xưa không có lịch, không có đồng hồ, không có tết và lễ mừng tiếng sấm là duy nhất.)
        Đối với đồng bào Ơ Đu có tiếng sấm nghĩa là một năm mới đến, đây cũng là thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới. Vì thế, người Ơ Đu tổ chức Tết mừng tiếng sấm để tạ ơn trời đất và cầu cho một vụ mùa bội thu. Ông Lo Xuân Tình, ở bản Văng Môn, xã Nga My cho biết:

                        (Năm mới tức là nghe thấy tiếng sấm đầu năm thì có mưa, sấm sét. Vào dịp này thường thường khí hậu thời thiết thuận lợi, thuận mưa, thuận gió. Ý nghĩa của tết mừng tiếng sấm này là để tổ tiên phù hộ cho con cháu dồi dào sức khỏe trong năm mới, anh em dân làng mạnh khỏe để làm ăn trong một năm đó cho nó suôn sẻ, phát đạt, thành tài.)


       Với ý nghĩa quan trọng gắn với đời sống văn hóa, tâm linh cho nên  người Ơ Đu tổ chức Tết mừng tiếng sấm trang trọng, linh đình với đầy đủ các lễ vật của núi rừng sơn cước.

                 (Trong lễ mừng tiếng sấm đầu năm, người Ơ Đu sửa soạn lễ vật tổ chức thì dù muốn hay không thì phải có một con lợn, con gà, rượu cần 2 vò, bánh chưng, cơm lam, nếp cẩm, cá mọc, cá lạp, nhọoc chuột… những ẩm thực đấy phải đầy đủ. Ông cha để lại tiếng sấm này thì trong một năm tổ chức lễ hội mừng tiếng sấm đầu năm giữ gìn phong tục tập quán, bản sắc văn hóa truyền thống của ông cha để lại.)

                 Lễ vật mừng tiếng sấm được đặt lên chiếc mâm mây đã trải lá chuối rừng và do thầy cúng đứng ra làm lễ trước sự chứng kiến của bà con dân bản. Trong buổi lễ, thầy cúng được thay mặt cho bà con cầu mong trời đất, tổ tiên, dòng họ và linh hồn người Ơ Đu phù hộ cho bản mường một năm mưa thuận, gió hòa để thuận lợi cho việc trồng trọt, săn bắt, hái lượm. Lễ hội mừng tiếng sấm đầu năm còn là dịp để người Ơ Đu gửi gắm ước mong về một cuộc sống bình yên, no đủ, gia đình con đàn, cháu đống, bản mường ấm no, đoàn kết.

Sau phần lễ, đồng bào Ơ Đu tổ chức vui hội thưởng thức lễ vật và nhảy múa theo những giai điệu truyền thống, với tiếng cồng chiêng, trống và các nhạc cụ do đồng bào tự sáng tạo, góp phần tạo cho không khí lễ hội rộn ràng. Bà Trần Quỳnh Hoa, Phó Giám đốc Trung tâm văn hóa thể thao huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An cho biết:

        (Bằng những dụng cụ đơn giản nhất mà bản mình có hoặc trên rừng để đưa ra tạo ra âm thanh, tiết tấu làm cho hoạt động của lễ hội có phần phong phú và rộn ràng hơn. Ví dụ như phần gõ âm thanh lá thì có thể nhiều nơi, nhiều dân tộc khác họ sử dụng những cái bằng đồng nhưng ở đây người Ơ Đu không có thì họ sử dụng cái vung nồi vì hầu như trong sinh hoạt gia đình nhà nào cũng có. Bên cạnh đó chúng ta còn thấy những cây nứa, cây tre để làm nên phần nhạc cụ. Cây nứa thì người ta gõ xuống nhà sàn, tiếng nứa gõ hòa với tiếng nền gỗ thì tạo nên những tiếng vui tươi, rộn ràng.)

                Ngày xưa, đồng bào Ơ Đu thường tổ chức Tết mừng tiếng sấm đầu năm từ 5 đến 7 ngày, ngày nay rút gọn trong một ngày nhưng các nghi lễ vẫn được thực hiện theo phong tục truyền thống. Hiện nay, dân số của dân tộc Ơ Đu chỉ khoảng hơn 400 người trong khi đó những phong tục tập quán đang dần mai một do sống xen kẽ với các tộc người khác như người Kinh, Khơ Mú, Thái. Vì thế, đối với đồng bào nơi đây, hàng năm tổ chức Tết mừng tiếng sấm- một phong tục ý nghĩa duy nhất còn được lưu giữ đến ngày nay là cách để đồng bào gìn giữ cội nguồn, nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC