Lướt zơng nắc đoo cơnh lướt chơớc ma nứih a đay kiêng âng pân jứih pân đil Vân Kiều bêl tước đha đhâm c’mâr. Pân jứih pân đil Vân Kiều ta luôn mâng loom ooy ma nứih âng đay bơơn năl xang bấc g’lúh gr’hoót tr’xoo cóh bấc chu lướt zơng. Nắc đoo râu liêm pr’hay âng văn hóa choom bơơn zư đớc:
Đợ cr’liêng pr’hát cơnh đâu ta luôn bơơn chr’va zấp bêl hân noo bh’rương cóh zr’lụ c’noong k’tiếc Đa Krông, tỉnh Quảng Trị. Nắc đoo bhr’ươr ta Oái âng ma nứih Vân Kiều zấp g’lúh lướt zơng. Loom tr’kiêng nắc tơợp vêy tơợ râu liêm ta níh bhlâng. Kiêng nắc râu hay, ca er nắc lướt chơớc ma nứih a đay kiêng. Đha đhâm c’mâr ma nứih Vân Kiều cóh chr’val Ba Nang công cơnh đêếc, hân noo ha pruốt mọot apêê ha dum bh’rương nắc đoo cr’chăl liêm pr’hay bhlâng đoọng apêê đô tr’chơớc ch’roonh zr’muông ha đay…
Ting t’coóh vel Hồ Rao, vel Tà Leng, chr’val Ba Nang, chr’hoong da ding ca coong Đa Krông, bêl đha đhâm c’mâr ặ, cơnh bấc ngai lơơng, ma nứih Vân Kiều công ma chơớc lêy ch’roonh ha đay. Đhr’niêng lướt zơng buôn dưr víah moọt apêê ha dum bh’rương, pa bhlâng nắc bấc ha dum bh’rương ang tr’lá xang muy hân noo xoót pay. Tu cơnh đêếc, hân noo bh’rương bơơn lêy nắc đợ cr’chăl liêm bhlâng đoọng apêê glúh lướt zơng, nắc bêl apêê đha đhâm c’mâr Vân Kiều ta luôn đương kía. Lứch hân noo bh’rươn n’nâu tước hân noo bh’rương n’lơơng, đha đhâm c’mâr Vân Kiều cóh chr’hoong Đa Krông, tỉnh Quảng Trị công dzợ zư đơcs đhr’niêng lướt zơng. Apêê đoo choom bệch ặt cóh zơng ta bhrợ đhị ha rêê. Bấc g’lúh lướt zơng n’nắc, apêê đoo tr’đoọng tr’boóch pa cắh loom luônh, tr’lêêng lêy. T’coóh vel Hồ Rao xay trúih, ha dang âi crêê loom, apêê đoo choom bệch cóh zơng lâng đha đhâm vêy toọt pat đhr’lêê a doóh âng đay đoọng ha đoo n’đil đoọng gr’hoót moon: “L’lăm nắc pay đhr’lêê a doóh đoọng gr’hoót moon. Ha dang pân jứih vêy a lua kiêng ađoo n’đil nắc đớc đoọng đhr’lêê a doóh. Xang n’nắc bơr pêê t’ngay, k’đươi ca conh ca căn đay lướt t’moóh. Tu ting đha nuôr Vân Kiều, đhr’lêê a doóh nắc pa cắh loom luônh âng ađoo n’jứih. Apêê râu lơơng choom chr’nắp ga mắc n’đhang cắh choom xăl đoọng ha loom luônh âng đay. Ha dang muy cóh bơr ngai cắh zư đớc boóp gr’hoót nắc ma nứih n’nắc toom chroót đhr’lêê a dooh. Toom chroót n’nâu nắc muy xay moon lâng boóp a năm, k’đháp loom a năm cắh vêy toom chroót lâng cr’van râu rí đơơng âng chr’nắp.”
Đhr’niêng lướt zơng nắc râu liêm pr’hay âng văn hóa, pa cắh râu ma tr’chơớc trt’kiêng âng đha đhâm c’mâr ma nứih Vân Kiều. n’đhơ cơnh đêếc, bêl xay moon ooy đhr’niêng lướt zơng nâu câi, nghệ nhân Pạ Dương vel Tà Rẹc, chr’val ba Nang chơớ hơơ, tu đhr’niêng lướt zơng lang âng t’coóh lâng l’lăm đêếc ahay pa bhlâng liêm pr’hay, ta níh đha nâng, kiêng nắc tr’tước, cắh xay moon râu đi râu tốh lâng pa bhlâng tr’chắp lêy. Pa bhlâng nắc, đha nuôr Vân Kiều pa bhlâng điêng bh’rợ ặt k’đháp l’lăm cắh âi xay xơ: “L’lăm ahay, đhr’niêng cr’bưn âng ma núih Vân Kiều cắh đoọng lâng điêng bhlâng bh’rợ ặt k’đháp l’lăm bêl căh âi xay xơ. Ha dang bhrợ lệt nắc mị ngai zêng crêê ta toom ha lêêng lâng t’rí, c’roóc, lâng tr’haanh k’chít toọt lang.”
Apêê pân júih pân đil Vân Kiều buôn gr’hoót tr’xoo đh’rứah đhị apêê toor toọm đác, cắh cậ đợ đhr’nong zơng cóh m’pâng crâng ca coong liêm pr’hay, đoọng tơợ đêếc dưr váih díc điêl. Crâng ca coong, toọm đác nắc đợ râu pr’zớc liêm crêê lâng bấc ha dum loom luônh âng pân jứih, pân đil Vân Kiều. N’đhơ cơnh đêếc, ha lỵ lêy đhr’năng xoọc đâu, đhr’niêng lướt zơng cắh dzợ bơơn zư đơcs cơnh ahay, nắc ting t’ngay c’xêê nắc lấh la lay, bhrợ bil râu liêm pr’hay văn hóa âng đha nuôr Vân Kiều muy cơnh lệt châr. T’coóh vel Hồ Rao moon, ha dang cơnh bêl ahay, lang t’coóh lướt zơng muy vel bil 6, 7 ha dum bệch cóh vel âng đoo n’đil âng đay kiêng, nâu câi cậ, apêê đoo lướt zơng muy ha dum 6,7 vel. T’coóh vel Hồ Rao chơớ hơơ: “Bêl ahay lướt zơng bhui har lâng pr’hay bhlâng, lướt sim buôn hát ta Oái, piah n’jưl, plong a reng, a mam.. công choom dưr váih díc điêl. Bêl âi ặ tr’năl, g’lúh lướt zơng choom lướt ha dum lâng t’ngay, n’đhơ cơnh đêếc bêl cắh âi tr’năl nắc lướt 6,7 t’ngay bệch cóh vel n’nắc. N’đhơ cơnh đêếc, nâu câi apêê lang p’niên vêy xe, muy ha dum lướt 6, 7 vel ha rưưng ha grực, k’đhơợng điện thoại, moọt lêy internet.”
Xăl ooy đươi dua xa nul n’jưl, cr’liêng pr’hát đoọng bơơn lum tr’năl, pân jứih pân đil Vân Kiều nâu câi choom đươi điện thoại, internet.. Xăl tu tr’xoo moon đhị toor toọm đác bêl cóh ha dum bh’rương nắc nâu câi quán cà phê, apêê đong khách sạn nắc đhị liêm pr’hay bơơn lang p’niên Vân Kiều chơớih pay. T’coóh Hồ Phương, Phó trưởng phòng Văn hóa, thông tin chr’hoong Đa Krông moon, lướt zơng nắc muy râu liêm pr’hay âi dưr váih c’léh văn hóa âng ma nứih Vân Kiều, n’đhơ cơnh đêếc nâu câi âi bấc râu tr’xăl: “Lướt zơng âng ma nứih Vân Kiều năc bh’rợ pân jứih pân đil ma lướt tr’chơớc. Nâu đoo nắc muy đhr’niêng pa bhlâng pr’hay. Nâu câi cóh zr’lụ ch’ngai bha dắh công dzợ zư đơc, ha dợ cóh zr’lụ vêy pr’đơợ liêm buôn lấh nắc lướt zơng vêy bấc râu tr’xăl. Ha dang cơnh bêl ahay lướt zơng đha nuôr tr’xoo gr’hoót lâng bhr’ươr pr’hát nắc nâu câi lang p’niên lướt zơng lâng điện thoại di động, tr’lum cóh quán cà phê.”
Nâu câi, đhr’niêng liêm pr’hay n’nắc xoọc r’dợ bil bal tu bấc râu tơợ lơơng moọt c’chăl. Ha dang cắh zư đớc, buôn vêy bêl ahêê cắh dzợ bơơn xơợng ngai tr’boóch, tr’hơnh zấp bêl ha dum bh’rương dzợ. Lấh nắc, tơợ apêê g’lúh lướt zơng cắh liêm crêê nắc bấc p’niên pr’ang cắh năl móh mặt ca conh, bấc ngai ặt zâng dhị râu k’đháp zrnắh. Tu cơnh đêếc, zấp ngai Vân Kiều zêng ma năl râu chr’nắp ty đanh âng văn hóa ma nứih đay đoọng zư đơcs, chắp hơnh./.
ĐI SIM- KHÔNG CÒN CÚC ÁO LÀM TIN
( Alăng Lợi, Ngọc Diệp, Bích Nhật)
Đi Sim là một tập tục thể hiện khát vọng tự do yêu đương của nam nữ thanh niên Vân Kiều nói riêng và các dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung. Đi sim là cách đi tìm người yêu của con trai con gái người Vân Kiều khi đến tuổi dựng vợ gã chồng. Con trai con gái Vân Kiều luôn tự tin vào tình yêu mà mình tìm được sau những lần hò hẹn của những đêm sim. Đó là nét đẹp văn hoá, thuần phong mỹ tục đáng được giữ gìn:
Những lời ca tiếng hát như thế này vẫn thường ngân vang mỗi mùa trăng sáng ở vùng biên giới Đa Krông, tỉnh Quảng Trị. Đó là làn điệu Ta oái (giao duyên) của dân ca Vân Kiều mỗi lần đi sim. Tình yêu là sự bắt đầu từ những điều gì giản dị và thực lòng nhất. Yêu là sự thương và nhớ là đi tìm người mình yêu. Thanh niên nam nữ người dân tộc Vân Kiều ở xã Ba Nang cũng vậy mùa xuân vào những đêm trăng là khoảng thời gian lãng mạn để họ đi tìm một nửa của mình…
Theo già làng Hồ Rao, thôn Tà Leng, xã Ba Nang, huyện miền núi Đa Krông, khi đến tuổi dựng vợ gã chồng, như bao người khác thanh niên nam nữ dân tộc Vân Kiều cũng đi tìm người yêu cho mình. Tục đi sim thường diễn ra vào các mùa trăng, nhất là những đêm trăng sáng sau mỗi mùa vụ thu hoạch. Vì thế mùa trăng được xem là thời điểm lý tưởng nhất cho những cuộc đi Sim, là thời điểm mà những chàng trai, cô gái Vân Kiều luôn trông ngóng, đợi chờ. Hết mùa trăng này đến mùa trăng khác, nam nữ thanh niên Vân Kiều ở huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị vẫn giữ lấy tục đi sim. Họ được phép đến ngủ ở những ngôi nhà Xu ( người Cơ Tu gọi là Zơng) trên rẫy hoặc trong rừng. Những cuộc đi sim ấy, họ trao nhau những câu hát giao duyên đầy tình cảm, cả ánh mắt thiết tha nồng thắm. Già làng Hồ Rao thổ lộ, nếu đã phải lòng nhau, họ có thể ngủ lại ở ngôi nhà rẫy trong rừng và chàng trai sẽ trao cho bạn gái một cái cúc áo để làm tin: “Trước tiên thì lấy cúc áo để làm tin. Nếu người đàn ông có thật lòng yêu thương cô gái thì để lại của làm tin. Sau đó khoảng hai ba hôm sau, người đàn ông báo với bố mẹ mình cho việc cưới hỏi. Bởi theo quan niệm của đồng bào Vân Kiều, cúc áo là thể hiện tấm lòng của người đàn ông. Còn các vật khác tuy to và có giá trị nhưng không thể thay cho tấm lòng của mình. Nếu một trong hai người mà bội ước thì người đó phải đền cúc áo đó. Bắt đền ở đây chỉ bằng lời bằng lương tâm cắn rứt, áy náy chứ không phải đền bằng một vật gì có giá trị cả.”
Tập tục đi sim là một tập tục có từ lâu đời, là nét đẹp văn hóa, thể hiện khát vọng tự do yêu đương của nam nữ thanh niên dân tộc Vân Kiều. Tuy nhiên khi nói về tục đi sim thời nay, nghệ nhân Pạ Dương thôn Tà Rẹc, xã Ba Nang nuối tiếc, bởi tục đi sim từ thời ông và trước đó nữa rất trong sáng, thấy thích thì đến với nhau, không đặt nặng vấn đề này nọ và đặc biệt là có sự tôn trọng chứ không gượng ép. Nhất là đồng bào Vân Kiều rất kỵ việc có bầu trước hôn nhân: “Trước đây, luật tục của người Vân Kiều nghiêm cấm và phạt nặng những trường hợp người con gái lỡ dại với người con trai trong quá trình đi sim. Nếu vi phạm thì cả hai sẽ bị phạt vạ bằng con trâu, con bò và mang tiếng xấu suốt đời. Trâu, bò vừa là tài sản lớn, vừa mang tính cộng đồng cao nên hiếm trường hợp người đồng bào Vân Kiều vi phạm điều cấm kỵ trên.”
Các đôi trai gái Vân Kiều thường hẹn hò với nhau bên những bờ sông con suối, hay ở những ngôi nhà Xu giữa cảnh núi rừng thiên nhiên thơ mộng, để rồi nên vợ nên chồng. Núi rừng, sông suối chính là những người bạn đồng hành thân thiết với nhiều đêm tình yêu của con trai, con gái Vân Kiều. Nhưng nhìn nhận thực tế hiện nay, tục đi sim không còn được duy trì như ngày xưa nữa, mà theo dòng chảy của thời gian đã khác, tục đi sim đã có biến tướng và nhiều người nhìn những nét văn hóa của đồng bào Vân Kiều một cách méo mó, lệch lạc. Già làng Hồ Rao bảo, nếu như trước đây, thời của ông đi sim một làng mất 6, 7 đêm ngủ lại ở làng của người con gái mà mình để ý, thời buổi nay, con trai đi sim một đêm 6, 7 làng vì có phương tiện thuận lợi. Già làng Hồ Rao tiếc nuối: “Hồi xưa đi sim vui và hay lắm, đi sim thường hát Ta Oái, đánh ta lư, thổi a reng, a mam.. cũng nên vợ thành chồng. Khi đã quen biết rồi, cuộc đi sim có thể diễn ra ban đêm hoặc ban ngày, nhưng chưa quen biết, mình mới để ý nhau thì đi 6, 7 ngày ngủ lại qua đêm ở làng đó. Nhưng bây giờ các lớp trẻ có xe rồi, một đêm có thể đi sim ( tán gái) 6, 7 làng rầm rộ, cầm điện thoại, mở internet xem.”
Thay vì dùng tiếng đàn, tiếng hát để tiếp cận người bạn đời, nam nữ Vân Kiều bây giờ có thể dùng điện thoại, intenet…. Thay vì hẹn nhau bên bờ suối trong vắt in bóng hai người dưới đêm trăng thì nay quán cà phê, các nhà nghỉ là nơi hấp dẫn được lớp trẻ Vân Kiều lựa chọn. Ông Hồ Văn Phương, Phó Trưởng phòng Văn hóa, thông tin huyện Đa Krông cho rằng, đi Sim là một nét sinh hoạt đặc sắc đã trở thành biểu tượng văn hoá của người Vân Kiều, nhưng bây giờ đã bị thay đổi nhiều: “Tục đi Sim của người Vân Kiều là việc trai gái đi tìm hiểu nhau. Đây là một tập tục này rất đẹp. Bây giờ ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn được duy trì, còn ở vùng có điều kiện thuận tiện hơn thì tục đi sim có sự thay đổi. Nếu như ngày xưa đi sim bà con hẹn hò bằng các làn điệu dân ca, các câu ca dao, thì thời bây giờ lớp trẻ đi sim bằng điện thoại di động, rồi hẹn hò ở các quán cà phê.”
Ngày nay, phong tục đẹp ấy đang bị phai nhạt dần bởi đã có nhiều yếu tố từ bên ngoài thâm nhập vào. Nếu không bảo tồn, sẽ có một ngày chúng ta không còn thấy ai ca hát trao duyên sau mỗi buổi tối, mỗi khi trăng về nữa. Thậm chí, từ các cuộc đi sim biến tướng mà nhiểu trẻ được sinh ra không biết mặt cha, nhiều cuộc đời rơi vào bế tắc. Vì vậy, mỗi người Vân Kiều đều phải ý thức được giá trị truyền thống của mình để trân trọng, gìn giữ và tự hào./.
Viết bình luận