Tơợ bấc lang âi, bêệ n’jưl tính nắc âi p’têệt lâng pr’ặt tr’mông âng đha nuôr acoon cóh Thái cóh Tây Bắc. Cắh yêm ặt tợt lâng bh’rợ zư đớc lâng pa dưr đợ chr’nắp ty đanh âng acoon cóh đay, bấc c’moo ha nua, nghệ nhân Điêu Chính Lả ặt cóh vel Nghe Toỏng, chr’val Mường Giàng, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La âi p’zay bhrợ têng lâng pa choom đoọng ng’cơnh đươi dua n’ n’jưl tính. Cơnh lâng t’coóh, bêệ n’jưl nắc đoo pr’zớc liêm ta níh tr’pác tr’xay mơ n’nêếh loom luônh, bhui har cóh pr’ặt tr’mông.
C’moo 1973, t’coóh Điêu Chính Lả nắc tơợp bhrợ têng đợ bêệ n’jưl tr’nơợp. pa tước nâu câi, t’coóh âi bơơn bhrợ lấh 1.500 bêệ n’jưl, bhrợ têng đoọng ha zấp ngai cóh vel đong cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh n’lơơng tước câl, đươi dua. T’coóh xay moon: “ tính” p’rá Thái nắc bơơn năl n’jưl, tẩu nắc p’lêê a lui. N’jưl tính tấu nắc đoo n’jưl bhrợ tơợ p’lêê a lui. Cắh dzợ ngai mặ hay n’jưl tính tẩu tơợ bêl u vêy, n’đhơ cơnh đêếc nắc năl ghít âi u z’lấh bấc lang ma nứih Thái. Bơơn đươi dua cóh apêê bh’rợ văn hóa, pa bhlâng zấp bêl bhiệc bhan, tết tóc.
Đoọng bơơn bhrợ bêệ n’jưl tính liêm xang, bh’rợ tr’nơợp nắc bơơn chớih pay đợ p’lêê a lui xoọc mơ đhêêng, k’tuốih pa liêm luônh xang n’nắc puốh pa goóh cóh bơr pêê t’ngay p’lêê a lui, đưl a lui var 4 boọng đoọng bhrợ t’váih xa nul ng’cơnh choom u mr’cơnh. Mặt n’jưl var 5 boọng k’tứi bơơn bhlâng lâng a ngoon t’ngôn. Cr’đhơợng n’jưl bhrợ lâng tơơm pô sữa bơơn coóch bhrợ liêm, t’lir. Pr’têệt n’jưl đươi dua tơơm pô sữa cắh cậ n’loong đoọng brhợ pr’têệt n’jưl, bêl choọng a ngoọn nắc vêy xa nul crêê bhlâng. Xay trúih ooy bh’rợ tước lâng bêệ n’jưl tính, nghệ nhân Điêu Chính lả, vel Nghe Toỏng, chr’val Mường Giàng, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đoọng năl:
“ Acu lêy apêê đoo đơơng píah, acu lêy pr’hay nắc acu chơớc pa choom bhrợ. L’lăm n’jưl tính apêê đoo bhrợ a cọ u tíh cắh vêy đúc t’văng cơnh nâu câi, n’đhơ cơnh đêếc cr’noọ âng apêê dươi dua nâu câi nắc n’jưl tính choom u liêm, tu cơnh đêếc acu bhrợ cơnh đâu. Bêệ n’jưl tính cơnh lâng ma nứih Thái bhoóc cóh Quỳnh Nhai cơnh nắc muy râu chr’na cắh choom cắh vêy, pa bhlâng nắc bấc g’lúh bhrợ đong t’mêê, pân đil pân jứih ma tr’năl đơơng âng n’jưl tính píah cha ớh.”
K’noọ 60 c’moo, râu t’coóh lả cắh yêm ặt tợt bhlâng nắc cắh âi ngai choom bhrợ n’jưl tính cơnh lâng xa nul n’jưl đơơng crêê âng ma nứih Thái cơnh ađoo xoọc bhrợ. Cơnh lâng cr’noọ cr’niêng cắh đớc bil pật n’jưl tính cóh pr’ặt tr’mông lang p’niên, t’coóh âi t’bhlâng pa choom đoọng ha pêê đha đhâm c’mâr cóh vel đợ cơnh bhrợ têng lâng cơnh píah n’jưl. A noo Hoàng Văn Duy, vel Nghe Toỏng, chr’val Mường Giàng, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La pa căh:
“Tơợ p’niên acu âi năl tước n’jưl tính lâng dưr pậ acu công pa bhlâng kiêng lâng chấc pa choom, bêl ooy doó tr’vâng nắc acu zêng tước t’coóh Lả pa choom, đoọng choom zư đơc râu liêm pr’hay ha xa nul n’jưl, doó choom bil pật.”
Cắh muy pa choom đoọng ha pêê đha đhâm cmâr cóh vel, t’coóh dzợ ting pấh pa choom đoọng ha pêê ngai pa bhrợ cóh ngành Văn hóa tỉnh Sơn La đhị bấc g’lúh pa choom đoọng, xay moon. Ting t’coóh, nắc muy cha nắc bhrợ n’jưl choom, lấh mơ tr’pang têy z’hai t’bách nắc dzợ choom vêy c’târ ta mêêng xa nul. Đoọng apêê học viên bơơn năl đợ chr’nắp lâng ng’cơnh píah n’jưl, t’coóh âi pa choom đoọng liêm ghít ha pêê học viên ting bh’rợ lâng ting đh’nớc lâng ting n’jéh. Đợ apêê ngai bơơn t’coóh pa choom đoọng zêng choom đươi dua n’jưl tính z’zăng pr’hay.
Tơợ n’jưl n’nâu, t’coóh âi pay bấc ch’ner chr’nắp, cơnh ch’ner A Liên hoan nghệ thuật hát then- Đàn tính apêê acoon cóh Tày, Thái, Nùng Việt Nam g’lúh V đhị Tuyên Quang c’moo 2015; ch’ner p’too moon g’lúh xrắ bhrợ pr’đhang pr’hêl du lịch Sơn La apêê c’moo 2011, 2016… pa bhlâng nắc, t’coóh âi vinh dự bơơn Chủ tịch k’tiếc k’ruung đoọng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú tu âi vêy bấc râu đơơng đoọng chr’nắp ga mắc cóh bh’rợ zư đớc lâng pa dưr c’kir văn hóa âng acoon ma nưih Việt Nam./.
NGƯỜI LƯU GIỮ TIẾNG ĐÀN TÍNH Ở QUỲNH NHAI
Từ bao đời nay, cây đàn tính tẩu đã gắn bó với cuộc sống của đồng bào các dân tộc Thái ở Tây Bắc. Trăn trở với việc gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc mình, nhiều năm qua, nghệ nhân Điêu Chính Lả ở bản Nghe Toỏng, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã miệt mài chế tác và truyền dạy cách sử dụng đàn tính. Với ông, cây đàn là người bạn tâm giao chia sẻ bao nỗi buồn vui trong cuộc sống.
Năm 1973, ông Điêu Chính Lả bắt đầu chế tác những cây đàn tính đầu tiên. Cho đến nay, ông đã làm được hơn 1.500 cây đàn, phục vụ mọi người ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh đến mua, sử dụng. Ông chia sẻ: “tính” tiếng thái được hiểu là đàn, "tẩu" là quả bầu. Đàn tính tẩu tức là cây đàn được làm từ quả bầu. Không ai còn nhớ đàn tính tẩu có từ khi nào, nhưng chắc chắn nó trải qua nhiều thế hệ người Thái. Nó được dùng trong các hoạt động văn hóa, đặc biệt mỗi dịp lễ, tết.
Để làm được cây đàn hoàn chỉnh, công đoạn đầu tiên là chọn được những quả bầu vừa phải, cạo sạch bên trong rồi phơi khô trong vài ngày. Bầu đàn (má tẩu), đáy bầu khoét 4 lỗ để giữ âm hưởng sao cho đều nhau. Mặt đàn (tép tính) khoét 5 lỗ nhỏ được làm bằng cây vông. Cần đàn (căn tính) làm bằng cây hoa sữa được đẽo công phu, đánh giáp cho bóng. Khóa đàn (mlang tính) sử dụng cây hoa sữa hoặc gỗ cây để khóa đàn, khi lên dây đàn cho âm hưởng chuẩn nhất. Chia sẻ về cơ duyên đến với cây đàn tính tẩu, nghệ nhân Điêu Chính Lả, bản Nghe Toỏng, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La cho biết:
Tôi thấy người ta đem đi đánh tôi thấy hay hay nên tôi tự mày mò khắc làm thôi. Trước cây đàn tính tẩu họ làm cái đầu thẳng chứ không uốn cong như sau này, nhưng yêu nhu cầu của thị trường bây giờ cây đàn tính tẩu mẫu mã phải đẹp, nên tôi mới cải biên đi. Cây đàn tính tẩu đối với người Thái trắng ở Quỳnh Nhai như là một món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhất là những cuộc mừng nhà mới, trai gái tìm hiểu nhau đem cây đàn tính tẩu đi đánh.
Gần 60 tuổi, điều ông Lả vẫn trăn trở nhất là chưa có ai có thể làm được cây đàn tính với tiếng đàn mang âm hưởng dân tộc Thái như ông đang làm. Với mong ước không để mai một hình ảnh cây đàn tính trong tâm thức thế hệ trẻ, ông đã tích cực truyền dạy cho các thanh niên trong bản những bí quyết chế tác và cách đánh đàn tính tẩu. Anh Hoàng Văn Duy, bản Nghe Toỏng, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La bày tỏ:
Từ bé tôi đã biết đến cây đàn tính tẩu và lớn lên tôi cũng rất thích và tò mò, lúc nào rảnh tôi cũng đều sang chỗ ông để học hỏi, tìm hiểu cách làm đàn như thế nào, để giữ lại bản sắc, cho tiếng đàn không bị mai một đi.
Không chỉ truyền dạy cho các thanh niên trong bản, ông còn tham gia truyền dạy đàn tính cho các hạt nhân tiêu biểu của ngành Văn hóa tỉnh Sơn La thông qua các đợt tập huấn. Theo ông, là một người làm đàn giỏi, ngoài đôi bàn tay khéo léo còn phải có khả năng cảm thụ âm nhạc. Để các học viên hiểu được ý nghĩa và cách đánh đàn, ông đã hướng dẫn tỷ mỷ cho những học viên từng công đoạn và tên gọi của từng bộ phận trên cây đàn tính. Những hạt nhân được ông truyền dạy đều sử dụng khá thuần thục cây đàn tính.
Từ cây đàn này, ông đã giành nhiều giải thưởng quý giá, như giải A Liên hoan nghệ thuật Hát then - Đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam lần thứ V tại Tuyên Quang năm 2015; giải khuyến khích cuộc thi thiết kế mẫu hàng lưu niệm và quà tặng du lịch Sơn La các năm 2011, 2016... Đặc biệt, ông đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú vì đã có cống hiến xuất sắc trong giữ gìn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam./.
Viết bình luận